Vào
Vùng Hoang Dă
Tôi đă năm mươi mà h́nh như tôi thấy ḿnh vẫn chưa thực sự
chín chắn, trưởng thành. Có vấn đề ǵ không vậy, thưa ngài?
Có thể bởi v́ bạn chưa hề giết ai cả. Đây là điều bắt buộc.
Nếu bạn muốn trở thành chín chắn, bạn phải trở thành một tên
sát nhân chuyên nghiệp. Trừ phi bạn ra tay hạ thủ một vài
người, bạn sẽ không bao giờ trưởng thành. Bạn phải giết chết
cha mẹ ḿnh, những ông thầy giáo ḿnh, những người lănh đạo
của ḿnh. Giết hết. Phùng Phật sát Phật, phùng Tổ sát Tổ. Đó
là tất cả những tiếng gào thét ầm ĩ ở trong bạn, không để cho
bạn thực sự trở thành một người trưởng thành –chúng tiếp tục
giữ măi bạn trong t́nh trạng trẻ con. Chúng làm bạn sống kiếp
thân tằm gửi, không cho phép bạn trở thành độc lập.
Có lần một đệ tử của Phật sắp rời ngài để đi hoằng pháp phương
xa. Khi vị t́ khưu này đến phủ phục và sờ vào chân Phật, ngài
đă gia bị cho ông ta rồi nói với tất cả hội chúng, “Các ngươi
có thấy thầy sa môn được gia bị này không? Ông ta đă đă giết
mẹ ḿnh, đă giết cha ḿnh, đă giết tất cả họ hàng thân thích,
và cả quốc vương của ḿnh.” Cả đồ chúng rất mực sửng sốt,
không tin vào cả lỗ tai của ḿnh –“Đức Thế Tôn đang nói cái ǵ
vậy?”
Một đệ tử thu hết can đảm bạch Phật, “Bạch Đức Thế Tôn, Ngài
đang dạy bảo chúng con điều ǵ? Phải chăng Thế Tôn bảo rằng
một kẻ sát nhân cũng có một vài đức hạnh? Và ngài cho rằng y
được gia bị?” Đức Phật mĩm cười và bảo đồ chúng, “Không những
thế, ông ta c̣n giết luôn cả chính ḿnh –ông ta đă tự sát.”
Nói xong Đức Phật liền diễn giải ư tưởng này bằng cách ngâm
lên một bài pháp cú, một thi kệ. (1)
Tất cả mọi người đều đă được nuôi dưỡng như là một đứa trẻ. Đó
là cách thế đầu tiên mà bạn vào đời; đó cũng là cách thế mà
bạn đă được đào luyện qua năm tháng, ở măi trong t́nh trạng
trẻ con. Tất cả mọi chuyện đâu đó đă có trật tự nền nếp, và
bạn chỉ có việc vâng lời. Bạn đă trở thành một con người rất
mực ỷ lại –luôn luôn trông chờ lời dạy bảo của những bậc cha
chú, những kẻ quyền hành cho phép bạn cái ǵ nên làm, cái ǵ
không được làm.
Chín chắn trưởng thành có nghĩa là có đủ nhận thức hiểu biết
để tự ḿnh quyết định, có đủ nhận thức hiểu biết để đưa ra
quyết định tối hậu của riêng ḿnh. Để đứng vững trên đôi chân
của ḿnh –đó có nghĩa là chín chắn trưởng thành. Nhưng đây là
điều hiếm khi xảy ra, bởi v́ các bậc cha mẹ không ít th́ nhiều
hầu như đă làm hư con ḿnh. Rồi tiếp đến là các trường học,
cao đẳng, đại học –tất cả đă tiếp tục làm hư hỏng bạn. Thế cho
nên quả là một điều hiếm hoi khi có ai đó trở nên chín chắn
trưởng thành.
Cái xă hội này không có chỗ cho những người chín chắn trưởng
thành. Đối với họ, những người sống trung thực với chính ḿnh
là loại người nguy hiểm. Đây là con người tiếp tục thực hiện
những công v́ệc theo cách riêng của ḿnh –y không buồn quan
tâm đến người ta đang nói ǵ, b́nh phẩm như thế nào. Y không
hề thèm muốn sự kính trọng, uy tín, cũng chẳng buồn quan tâm
đến danh dự, tiếng tăm. Y sống trọn cuộc đời thực của riêng
ḿnh -với bất cứ giá nào. Y sẵn sàng hy sinh mọi thứ, ngoại
trừ sự tự do của ḿnh.
Xă hội này lo sợ những con người chín chắn trưởng thành như
thế; họ muốn mọi người luôn ở măi trong t́nh trạng trẻ con. Họ
muốn giữ mọi người ở măi trong lứa tuổi từ bảy đến mười bốn –và
xă hội này quả thực gồm toàn những con người như thế.
Trong cuộc Đại Chiến Thế Giới Thứ Nhất vừa qua, lần đầu tiên
các nhà tâm lư học bắt đầu để tâm đến hiện tượng khác thường
này. Đây cũng là lần đầu tiên người ta thực hiện một cuộc
nghiên cứu về độ tuổi tâm trí của con người trên một diện rộng,
đối tượng là giới binh sĩ. Kết quả của sự khám phá này cũng
rất mực khác thường: giới binh sĩ có độ tuổi tâm trí trung
b́nh ở lớp tuổi mười hai. Thể xác của bạn có thể ở lớp tuổi
năm mươi, thế nhưng tâm trí của bạn vẫn ở trong t́nh trạng của
một đứa trẻ con ở dưới lớp tuổi mười bốn.
Trước lớp tuổi mười bốn bạn rất dễ bị nhồi nhét, uốn nắn -bởi
v́ sau lứa tuổi này sẽ rất khó khăn. Khi một đứa trẻ bước vào
tuổi mười bốn, nếu y chưa từng bị uốn nắn th́ sẽ không bao giờ
c̣n cơ hội để uốn nắn y nữa -bởi v́ một khi khả năng tính dục
phát triển, y sẽ trở nên mạnh mẽ hơn. Trước lớp tuổi mười bốn,
y yếu đuối, ủy mị, mang đầy nữ tính, và bạn có thể nhồi nhét
bất cứ thứ ǵ vào đầu óc y –y dễ bị ám thị và bạn có thể thôi
miên hoá y rất dễ dàng. Bạn có thể nói với y đủ mọi điều bạn
muốn và y sẽ lắng nghe, tin tưởng vào những điều bạn nói.
Sau tuổi mười bốn, luận lư bắt đầu nảy sinh và hoài nghi xuất
hiện. Sau tuổi mười bốn tính dục phát triển, đứa trẻ bắt đầu
trở nên độc lập. Bây giờ th́ cậu bé đă có thể trở thành một
người cha, cô bé đă có khả năng trở thành một người mẹ. Như
thế đó, thiên nhiên, sinh học đă biến một người trở nên độc
lập hơn đối với cha mẹ ở lớp tuối mười bốn.
Người ta đă nhận ra điều này từ thuở xa xưa ngay cả trước khi
những nhà tâm lư học có mặt trên thế gian này. Các giáo sĩ
cũng đă biết được điều này rất lâu -họ đă lưu tâm quan sát cả
hàng ngàn năm và nhận ra rằng: Nếu bạn muốn uốn nắn nhồi nhét
một đứa trẻ, nếu bạn muốn biến đứa trẻ thành một người lệ
thuộc, phải thực hiện sớm -sớm chừng nào tốt chừng nấy. Nếu có
thể thực hiện trước khi đứa trẻ lên bảy, kết quả là chắc chắn.
Nếu không thể hoàn tất trước tuổi mười bốn, sẽ không có khả
năng để làm việc này nữa.
Đó là lư do tại sao tất cả đủ mọi hạng người đều đặc biệt quan
tâm đến trẻ con và nền học vấn của chúng. Tất cả các tôn giáo
cũng có cùng một mối quan tâm như thế, họ cho rằng trẻ con nên
được cho hấp thụ nền giáo dục tôn giáo. Tại sao? Bởi v́ trước
khi chúng trở nên độc lập, đầu óc của chúng cần phải được điều
kiện hoá.
Thế cho nên nỗ lực lớn lao nhất của một người thực sự muốn tự
do, thực sự muốn trở nên tỉnh giác, thực sự muốn giải trừ thôi
miên –không c̣n bị ràng buộc trong bất kỳ giới hạn nào mà là
chan hoà cùng với vạn hữu- y chỉ cần buông bỏ tất cả những ǵ
đă chất chứa lâu đời ở bên trong ḿnh. Đó là điều mà tôi nói,
khi Đức Phật bảo rằng, ngươi phải giết mẹ ngươi và cha ngươi,
điều đó không có nghĩa là bạn phải thực sự đi t́m giết cha mẹ
ḿnh –nhưng là ảnh hưởng của người cha, người mẹ mà bạn luôn
mang theo trong con người ḿnh, tức là cái ư tưởng.
Quan sát và để ư rồi bạn sẽ nhận thấy điều này. Có khi bạn
đang sắp sửa làm một chuyện ǵ đó, bỗng nhiên bạn như nghe
tiếng nói của mẹ ḿnh vẳng lại: “Không được làm cái này!” Bạn
có thể chú tâm theo dỏi để rồi bạn sẽ nghe được cái âm thanh
này, một âm thanh thực sự -giống như một cuộn băng thu âm được
phát lại trong tâm thức bạn. Bạn đang ăn khá nhiều một món kem
thích khẩu: Để ư mà xem. Đột nhiên trong một khoảnh khắc nào
đó, tiếng nói của mẹ bạn như ở cơi mơ hồ nào đó vọng lại trong
đầu: “Đừng có ăn cho lắm vào. Đủ rồi. Ngưng đi!” Thế là trong
khoảnh khắc đó, bạn bắt đầu có cảm giác như ḿnh đang phạm tội.
Nếu bạn đang sắp sửa làm t́nh với người yêu, đột nhiên ở đâu
đó trong bạn, tất cả các ông thầy giáo cũ đứng sắp hàng nối
đuôi nhau, lên tiếng: “Mi đang sắp sửa phạm một tội ác. Thật
là tội lỗi, tội lỗi. Hăy coi chừng! Đó là cái bẩy. Đào tẩu đi
trước khi quá trễ.” Ngay cả trong khi bạn đang làm t́nh với vợ
ḿnh, cũng có h́nh bóng của cha ḿnh, mẹ ḿnh, thầy giáo ḿnh
thấp thoáng ở đâu đó cản ngăn, huỷ diệt.
Quả là điều hiếm hoi nếu như ta t́m ra được một người nam hay
nữ hoàn toàn bước vào t́nh yêu một cách trọn vẹn -bạn không
thể. Bởi v́ trải qua bao nhiêu năm tháng bạn đă được nhồi nhét
rằng chuyện yêu đương trai gái là chuyện bậy bạ -như vậy làm
sao bạn có thể buông bỏ cái ư niệm này một cách dễ dàng mau
chóng được?
Trừ phi bạn có đầy đủ năng lực để giết chết tất cả những tiếng
nói cứ măi vọng lên kia… nó đ̣i hỏi một sự can đảm phi thường.
Và theo tôi, đó cũng là ư nghĩa đích thực của một người sa môn.
Tôi có cái định nghĩa của riêng ḿnh về sa môn: Đó là một
người sẵn sàng quăng bỏ tất cả những tiếng nói của cha mẹ ḿnh
trong thẳm sâu tiềm thức, tất cả những uy quyền đă từng bao
chặt lấy ḿnh, tự ḿnh sẵn sàng bước vào nơi vô định không cần
đến tấm bản đồ trên tay. Đó là người sẵn sàng chấp nhận mọi
rủi ro.
Chuyện kể rằng, Alexander Eliot
(2) đang theo học với một vị Thiền sư. Hàng tháng trôi
qua ông đă thực hành các công phu thiền quán, tọa thiền và đă
đi sâu hơn vào bản thể uyên nguyên của ḿnh. Một đêm ông ta
nằm mơ, một giấc mơ khác thường. Đối với Thiền gia, người ta
không lạ ǵ với những giấc mơ loại này, nhưng với Eliot, một
người Tây phương, đây là một giấc mơ quái lạ đă làm ông sửng
sốt. Ông đă kể lại giấc mơ của ḿnh…
“Hồi gần đây tôi đă nằm mộng thấy Tổ Bồ Đề Đạt Ma. Ông ta thật
là một con người không giống ai –tṛn quay, ma quái với đôi
mắt ốc nhồi, mày rậm và xếch.”
Cũng giống tôi thôi… Bồ Đề Đạt Ma là một con người nguy hiểm.
Thiền gia thường yêu mến vẽ chân dung của khuôn mặt ông một
cách trông rất dữ dằn. Thực ra ông ta đă không hề giống như
vậy -về mặt thể chất. Ngoài đời ông ta c̣n là một trong những
người đàn ông đẹp trai nhất nữa là đằng khác -thế nhưng khi
bạn thoạt nh́n các bức tranh vẽ về Bồ Đề Đạt Ma, bạn không
khỏi kinh sợ. Nhất là đôi mắt của ông ta, chẳng khác ǵ đôi
mắt của một tên sát nhân, như lúc nào cũng sẵn sàng để giết
bạn. Nhưng đó là tất cả những ǵ mà một vị Thiền sư thực hiện.
Ngay cả trong giấc mơ, Alexander Eliot cũng cảm thấy khiếp sợ,
và bắt đầu run.
“Ông ta đang cười nhăn nhở hay đang cau có? Thật khó mà biết
khi cái hàm râu chổi xuể của ông ta cứ động đậy. ‘Ngươi có vẻ
là một người trưởng thành rồi đó,’ tiếng nói th́ thầm phát ra
từ cái hàm râu rậm này, ‘thế nhưng ngươi chưa bao giờ giết
chết ai cả. Tại sao thế?’”
Trong giấc mơ, Tổ Bồ Đề Đạt Ma hỏi, “Ngươi chưa bao giờ giết
chết ai cả, thế mà ngươi có vẻ như là một người trưởng thành.
Tại sao thế?” Eliot rất mực sửng sốt đến độ khi tỉnh giấc vẫn
c̣n toát mồ hôi, run rẩy. ‘Cái ông già kỳ dị này muốn nói cái
ǵ đây? – “Tại sao ngươi chưa bao giờ giết chết ai cả?’”
Đó là ư nghĩa của những ǵ mà tôi vừa nói, rằng nếu bạn cảm
thấy ḿnh chưa thực sự chín chắn, trưởng thành cho thấy một
điều đơn giản là bạn chưa thực sự giết ai. Năm mươi tuổi th́
đă là muộn quá rồi –bây giờ đừng nên phí phạm thời gian nữa.
Hăy giết ngay lập tức tất cả những ảnh hưởng tồn tại ở trong
bạn. Tẩy rửa tất cả những cuộn băng cũ ngay lập tức, giải trừ
chúng ra khỏi tâm thức bạn. Và rồi hăy bắt đầu sống một đời
sống thực sự của bạn, ngay chính trong khoảnh khắc này, xem
như bạn chưa từng biết ǵ cả, chưa được ai dạy dỗ, nhồi nhét
điều ǵ vào đầu -bắt đầu từ abc, mới mẻ, tinh khôi.
Rồi bạn thấy rằng sự chín chắn, trưởng thành sẽ đến ngay –mà
nếu không có nó, đời sống chẳng có ư nghĩa, giá trị ǵ cả. Bởi
v́ tất cả những ǵ tuyệt vời đẹp đẽ, tất cả những ǵ lớn lao
vĩ đại, chỉ xuất hiện trong một tâm thức trưởng thành. Được
trưởng thành là một ân sủng. Tuy nhiên con người nói chung
trưởng thành tự nhiên như cây cỏ -họ không hề được trưởng
thành. Họ lớn khôn theo với thời gian tuổi tác, nhưng trong
tâm thức, họ tiếp tục co rút lại dần. Tâm thức của họ như vẫn
c̣n nằm ở trong bào thai, chưa hề ra khỏi chiếc vỏ trứng, chưa
hề được ra đời. Chỉ có thể xác là được sinh ra -bạn chưa hề
được sinh ra.
Hăy cầm chắc đời bạn trong đôi tay ḿnh; đó là cuộc đời của
bạn. Bạn không phải sinh ra chỉ để thoả măn những trông chờ
của ai đó. Không phải là để sống cuộc đời của cha bạn, của mẹ
bạn, mà là của chính bạn. Và một khi bạn thực sự bắt đầu sống
đời sống của chính ḿnh; bạn bắt đầu sống đời sống của Thượng
Đế.
Tại sao con người cứ t́m cách ức chế phút giây tuyệt đỉnh?
Cái gi khiến người ta sợ hăi thiên đàng đến như thế?
Có chuyện như thế. Có chuyện con người rất mực sợ hăi thiên
đàng.
Bởi v́ con người rất mực sợ hăi hạnh phúc. Có thể bạn sẽ ngạc
nhiên điều này, bởi v́ người ta cứ hay nói, “Tôi khao khát
hạnh phúc. Tôi muốn trong đời sống này mọi chuyện đều ở trong
tầm tay.” Thế nhưng, theo sự nhận xét của riêng tôi, mà không
phải chỉ riêng một ḿnh tôi, phải nói là sự nhận xét của tất
cả những người từng quan sát, qua mọi thời. Tôi đă làm việc
với hàng ngàn người, và sự nhận xét này càng ngày càng trở nên
vững chắc hơn -rằng con người thường bám chặt vào nỗi khổ đau,
họ không muốn sống hạnh phúc.
Thật sự đâu có ai ngăn chặn con người sống hạnh phúc -họ có
thể hạnh phúc ngay bây giờ, không có ǵ mất mát cho họ cả. Thế
nhưng con người cứ tiếp tục bám chặt vào nỗi khổ đau. Họ luôn
nói đến hạnh phúc -bởi v́ họ đang khốn khổ thế nên nói đến
hạnh phúc là chuyện khá tự nhiên. Càng khổ đau nhiều chừng nào,
họ càng nói đến hạnh phúc nhiều chừng nấy, họ càng chạy đi t́m
kiếm hạnh phúc, tạo ra những khua động ầm ĩ –“Tôi muốn hạnh
phúc. Tôi muốn hạnh phúc.” Thế nhưng họ lại không chịu buông
bỏ nỗi bất hạnh khổ đau mà họ mang theo –và trừ phi quăng bỏ
nó đi, họ không thể nào hạnh phúc được.
Bạn không thể nào hạnh phúc với một cái tâm thống khổ. Hạnh
phúc không hề chờ bạn ở đâu đó. Hạnh phúc chỉ đơn thuần là sự
vắng mặt khổ đau -thế thôi. -một khi bạn chấm dứt khổ đau, bạn
có hạnh phúc. Hạnh phúc đă có sẵn trong mỗi con người. Bạn
không cần phải lo lắng đi t́m hạnh phúc, bởi v́ nó đă có mặt ở
đó. Nó ở ngay trong trái tim bạn -bạn chỉ việc chấm dứt bất
hạnh, chấm dứt cái cơ chế vận hành tạo nên sự bất hạnh đó.
Thế nhưng h́nh như không có ai sẵn sàng để làm chuyện này.
Người ta cứ vẫn luôn mồm, “Tôi muốn hạnh phúc,” cũng giống như
bạn nói “Tôi muốn sức khoè” –nhưng bạn cứ vẫn bám chặt vào căn
bệnh của ḿnh, không chịu buông bỏ để cho nó ra đi. Khi bác sĩ
kê cho bạn cái toa thuốc, bạn liệng bỏ nó vào một xó xỉnh nào
đó chẳng hề quan tâm đến. Bạn chẳng bao giờ chịu khó đi bộ vào
buổi sáng, chẳng hề bơi lội, chẳng hề chạy bộ trên bải biển,
chẳng hề tập thể dục… Bạn tiếp tục ăn uống cho mập ph́, tiếp
tục hủy hoại sức khoẻ của bạn –rồi cứ tiếp tục không ngừng nêu
lên câu hỏi t́m kiếm sức khoẻ ở đâu. Thế nhưng bạn chẳng bao
giờ thay đổi cơ chế tạo ra sự bệnh hoạn cả.
Sức khoẻ không hề là một cái ǵ mà ta phải tất bật kiếm t́m ở
một nơi nào đó. Sức khoẻ chỉ là một lối sống hoàn toàn khác
biệt. Lối sống của bạn đă tạo ra bệnh hoạn, cũng vậy, lối sống
của bạn đă tạo ra khổ đau.
Cụ thể như, có người t́m đến tôi và bảo rằng họ rất muốn được
sống hạnh phúc, thế nhưng họ không thể nào chịu buông bỏ sự
ghen tuông. Nếu bạn không chịu liệng bỏ sự ghen tuông của ḿnh,
t́nh yêu sẽ không bao giờ lớn dậy -những cỏ dại của ghen tuông
sẽ hủy diệt đóa hồng của t́nh yêu. Và một khi t́nh yêu không
lớn dậy, bạn sẽ không bao giờ có hạnh phúc. Bởi v́ đâu có ai
có thể sống trong hạnh phúc nếu t́nh yêu của họ không tăng
trưởng? Trừ phi đoá hồng đó nở hoa trong bạn, toả hương trong
bạn, bạn không thể nào sống hạnh phúc được.
Con người ai cũng muốn sống hạnh phúc –nhưng nếu chỉ muốn thôi,
bạn sẽ không bao giờ đạt được. Muốn thôi chưa đủ. Bạn phải
nh́n thẳng vào hiện tượng khổ đau bất hạnh của chính ḿnh, để
thấy nó đă được tạo ra như thế nào –nó h́nh thành ra sao từ
buổi đầu, và bằng cách nào mà từng ngày qua bạn cứ măi tiếp
tục khổ đau -có kỹ thuật nào không? Bởi v́ hạnh phúc là một
hiện tượng tự nhiên -nếu ai đó hạnh phúc, niềm hạnh phúc này
không hề được tạo ra bằng kỹ thuật, bằng kinh nghiệm chuyên
môn.
Thú vật rất mực hạnh phúc, cây cỏ rất mực hạnh phúc, chim chóc
rất mực hạnh phúc. Cả vạn hữu cũng rất mực hạnh phúc, ngoại
trừ con người. Chỉ có con người là thừa đủ thông minh để có
thể tạo ra khổ đau bất hạnh –không ai lành nghề hơn như thế.
Thế nên khi bạn hạnh phúc, đó là điều rất mực giản đơn, rất
mực hồn nhiên, không có ǵ để phải khoe ra. Thế nhưng khi bạn
bất hạnh, th́ có vẻ như bạn đang làm những chuyện ǵ ghê gớm
lắm; những chuyện thực sự khó khăn.
Hăy lắng nghe điều tôi nói: Để khổ đau người ta phải dạn dày
kinh nghiệm, người ta cần cực kỳ thông minh, ma mảnh. Để khổ
đau người ta cần đến một nỗ lực phi thường –tapascharya.
Để khổ đau là chuyện rất mực khó khăn -bằng cách nào mà người
ta chịu đựng nổi th́ hầu như là phép lạ.
Hạnh phúc cực kỳ đơn giản. Nh́n vào đôi mắt của con ḅ đang
thảnh thơi gặm cỏ, con chó đang nằm yên nghỉ ở góc nhà, con
mèo đang rên ư ử khi ai đó vuốt ve, bạn sẽ thấy điều đó. Tất
cả đều có vẻ hạnh phúc, không có vấn đề ǵ cả! Ngoại trừ con
người.
Thế nên điều đầu tiên cần phải được nhận thức: Con người rất
sợ hăi hạnh phúc. Tại sao? Đây là một điều vi tế cần được lưu
ư: Trong khổ đau, bạn hiện hữu –đó là lư do tại sao bạn cứ măi
bám chặt vào khổ đau. Trong hạnh phúc, bạn tan biến đi –đó là
lư do tại sao bạn sợ hăi hạnh phúc. Trong hạnh phúc cái ngă
không thể có mặt. Cái ngă hoàn toàn phi thực, là giả tạo, cái
ngă thực ra không có mặt ở đó, chỉ là một sự tin tưởng. Khi
bạn khổ đau, tất cả những nỗi thống khổ của bạn, tất cả những
chất liệu giả tạo của khổ đau trở thành một cái nạng chống cho
bản ngă. Cái ngă chỉ có thể hiện hữu thông qua khổ đau –trong
khi vạn hữu rất mực an b́nh, hoà điệu. Nếu nỗi khổ đau tan
biến, những cái nạng chống này cũng tan biến và cái toà lâu
đài của bản ngă cũng khởi sự sụp đổ theo.
Trong hạnh phúc, không ai có cái ngă. Bạn để ư như vậy không?
Bởi v́ tôi nghĩ rằng, có đôi lúc … có những khoảnh khắc thật
hiếm hoi, nhưng nó vẫn luôn có mặt -những lúc bạn đang hạnh
phúc, bạn có để ư không? Bạn hoàn toàn tan biến đi trong nỗi
hạnh phúc đó. Bạn đang thưởng thức một điệu nhạc, cửa sổ tâm
hồn của bạn rộng mở ra và bạn ch́m ngập trong niềm hạnh phúc
này. Trong khoảnh khắc đó, bạn không c̣n là bạn mà là âm nhạc
-bạn đă tan biến đi. Khi bạn đang khiêu vũ, một khoảnh khắc
chợt đến như làn gíó nhẹ, bạn lâng lâng trong một cảm xúc chưa
hề biết … bạn đang được tưới tẩm với một ân sủng. Người khiêu
vũ đă tan biến đi, chĩ c̣n lại vũ điệu.
Có lúc ở trên núi cao, có lúc đang tắm nắng ngoài bải biển,
bạn bỗng như biến mất. Những khoảnh khắc mà bạn không c̣n hiện
hữu này là những khoảnh khắc của hạnh phúc, của cực lạc, của
giây phút xuất thần. Không ai có thể vừa hạnh phúc vừa hiện
hữu. Khi hạnh phúc có mặt, bạn vắng bóng -bạn không bao giờ có
thể đối bóng với hạnh phúc. Thế nhưng bạn có thể sóng đôi rất
mực hoà điệu với bất hạnh, khổ đau. Khổ đau và bạn có thể cùng
nhau gắn bó –thực ra bạn không thể hiện hữu một cách tách biệt.
Khi con người cứ măi tiếp tục gắn bó với khổ đau, họ thực sự
đi t́m kiếm địa ngục.
George Bernard Shaw
(3) đă có lần tuyên bố, “Nếu
như tôi là người số hai đứng sắp hàng nối đuôi để lên thiên
đàng th́ tôi không c̣n muốn lên nơi đó nữa. Nhưng nếu tôi có
thể là người đầu tiên có mặt ở địa ngục, tôi sẽ chọn địa ngục
–tôi chỉ muốn rằng ḿnh là người đầu tiên.” Địa ngục cũng được
đi, có thể chấp nhận được, nhưng trở thành nhân vật số hai
đứng sau ai đó là điều không thể chấp nhận. Và đây không phải
là điều mà chỉ có George Bernard Shaw nói ra –đây là nỗi khát
vọng chung của toàn thể con người.
Bạn sẵn sàng để đi vào địa ngục, không có vấn đề -nếu ở nơi đó
cái ta của bạn có thể hiện hữu. Trên thiên đàng, bạn không thể
hiện hữu như một bản ngă.
Tại sao con người cứ t́m cách ức chế phút giây tuyệt đỉnh?
Bởi v́ với cực lạc bạn tan biến đi. Và thêm một điểm nữa:
Con người không phải chỉ ức chế phút giây cực lạc, họ
c̣n ức chế cả bản tánh tự nhiên nữa. Vấn đề này cần
phải được nhận thức theo một phương cách nào đó …
Ư thức của con người có ba tầng. Tầng ư thức thông thường c̣n
được gọi là tâm thức. Ở dưới cùng là vô thức (hay tiềm thức),
tầng ở trên là siêu thức. Chen vào giữa hai tầng này –vô thức
và siêu thức- tầng ư thức, chỉ là một mảng rất nhỏ so với hai
tầng kia. Nếu xem tầng vô thức rộng lớn bao la như đại dương
và tầng siêu thức cũng thế, th́ ở giữa chúng, tầng ư thức chỉ
là một khu vực nhỏ, giống như một ḥn đảo -hải đảo của bản ngă.
Nếu bạn đi sâu vào vô thức, nó biến mất –cái hải đảo này sẽ
tan biến đi như chưa bao giờ là một ḥn đảo thực sự mà chỉ là
một tảng băng thạch. Nếu bạn đi vào vô thức, nó không c̣n có
mặt. Thế nên, con người cũng rất sợ hăi cả bản tánh tự nhiên.
Con người sợ hăi Thượng Đế cũng giống như họ sợ hăi t́nh dục,
họ sợ hăi nguyện cầu cũng giống như họ sợ hăi thương yêu. Tất
cả nỗi sợ hăi đều có một lư do giống nhau -họ sợ rằng ḿnh sẽ
rơi xuống dưới tầng ư thức, v́ nếu để cho phần vô thức vận
hành th́ họ sẽ không c̣n hiện hữu nữa. Cái hải đảo bản ngă của
họ tan chảy và biến mất.
Khi làm t́nh, bạn không c̣n hiện hữu -trừ phi bạn là nhà đạo
đức hay là người Thanh giáo. Khi bạn làm t́nh, bạn hoàn toàn
tan chảy, biến mất. Không c̣n bạn, chỉ c̣n lại một sự rung
động tuyệt vời, một khoái cảm vô biên… Đó là khúc luân vũ của
năng lượng, là tiết tấu bao la, là hoà điệu tuyệt vời – bạn
nghe thanh âm chưa từng được nghe, nếm qua hương vị của một
cái ǵ đó chưa từng được nếm… nhưng bạn không hề hiện hữu. Thế
nên người ta sợ hăi vô thức.
Điều này cũng xảy ra tương tự như khi bạn vượt ra khỏi tầng ư
thức và vươn đến cảnh giới cực lạc -đến Thượng Đế, ch́m trong
nguyện cầu, thiền định. Sự sợ hăi cũng giống y như thế, rằng
bạn sẽ tan chảy đi.
Với vô thức, đôi lúc bạn c̣n gặp gỡ hẹn ḥ. Bởi v́ với vô thức
vẫn c̣n có một điều tuyệt vời -bạn tan biến đi nhưng mà bạn
c̣n có thể quay trở lại. Cả vô thức lẫn siêu thức có một điểm
tương đồng -bạn tan biến đi trong đó. Điểm khác nhau của chúng
là -với vô thức bạn chỉ tan biến đi trong một khoảnh khắc, rồi
bạn quay về, trở lại mái nhà xưa. Cái hải đảo đó vẫn c̣n là
nơi trú ẩn an toàn của bạn và bạn vẫn là bạn của trước đây.
Cuộc hành hương chỉ diễn ra trong vài giây phút, chỉ là một
khoảnh khắc tạm thời.
Thế nên con người thỉnh thoảng vẫn dành cho vô thức một sự hẹn
ḥ gặp gỡ, nhưng đối với siêu thức th́ họ t́m cách tránh xa.
Bởi v́ một khi đă thể nhập vào đó, bạn sẽ không bao giờ quay
trở lại. Gate gate paragate parasangate bodhi svaha -vượt
qua, vượt qua, vượt qua vĩnh viễn; vượt qua vĩnh viễn, không
bao giờ trở lại. Thế nên người ta sợ hăi, kinh khiếp. Thế
nhưng nỗi sợ hăi này phải được buông bỏ, bằng không bạn sẽ măi
sống trong địa ngục –và chính bạn đă chọn lựa để sống ở đó.
Bạn măi sống trong khổ đau v́ bạn đă quyết định như thế.
Toàn bộ nỗ lực của tôi ở đây là làm cho bạn tỉnh thức để nh́n
thấy khổ đau đă hiện hữu như thế nào. Nó có mặt với sự hỗ trợ,
cộng tác tận t́nh của bạn; nó không thể hiện hữu một ḿnh. Bạn
cũng hiện hữu với sự hỗ trợ của nó, và ngược lại –đây là một
tổ hợp đại âm mưu giữa cái ngă và khổ đau. Bạn có nhận thấy
điều này không? Con người thường cứ than văn về nỗi bất hạnh
của ḿnh hơn là nói về hạnh phúc. Con người cứ không ngừng lải
nhải và làm chán tai người khác với những khổ đau, bệnh hoạn,
và những chuyện đại loại như thế.
Tôi đă từng nghe chuyện có một bà đến pḥng mạch thăm bệnh và
vị bác sĩ hỏi, “Bà có vấn đề ǵ đây?” Người đàn bà trả lời,
“Đừng có thắc mắc chuyện tôi đang bệnh ǵ -cứ việc mổ cho tôi
đi.”
Vị bác sĩ ngạc nhiên, “Chuyện ǵ vậy? Mổ cái ǵ? Bộ bà phát
khùng rồi chắc?” Người đàn bà trả lời, “Mổ cái ǵ cũng được
tất –cắt amiđan, ruột thừa, cái ǵ cũng được hết. Tôi đang
phát ngấy lên khi phải nghe những chuyện giải phẫu của thiên
hạ. Bất cứ lúc nào tôi gặp một bà bạn là cứ y như tôi phải
ngồi nghe bà ta kể lể chuyện bà ta đă mổ amiđan như thế nào,
thế là tôi phải lắng nghe câu chuyện từ đầu chí cuối. Gặp bà
khác th́ lại nghe kể chuyện mổ ruột dư … cũng không thiếu một
mảy may chi tiết. C̣n tôi th́ chẳng có chuyện ǵ để nói cả. Cứ
mổ cho tôi bất cứ cái ǵ để tôi c̣n có chuyện để nói chứ.”
Con người thường hay kể lể về những nỗi khổ đau của ḿnh và họ
cảm thấy rất thống khoái. Bởi v́ càng khổ đau nhiều chừng nào
xem ra cái ta của họ càng có mặt nhiều chừng nấy: Thế là họ cứ
tha hồ thổi phồng thêm về nỗi bất hạnh của ḿnh. Không tin th́
bạn cứ việc nh́n lại ḿnh –khi nào bạn nói đến những khổ đau,
bất hạnh của ḿnh, bạn cứ luôn cường điệu, phóng đại nó ra.
Lúc c̣n là giáo sư tại một trường đại học, tôi có một bà bạn
đồng nghiệp và bà ta cứ thường làm tôi phát chán về những
chuyện bệnh hoạn, mổ xẻ,… của bà ấy. Một hôm tôi điện thoại
cho ông chồng -một luật sư rất nổi tiếng- và bảo ông ta, “Bà
xả của bạn hành hạ tôi quá chừng. Bất cứ lúc nào gặp tôi là bà
ấy bắt đầu mở máy –và tôi đành phải lịch sự lắng nghe tất cả
những chuyện bệnh hoạn đầu cua tai nheo!”
Ông chồng cười lớn, “Thế là tôi trút được phần nào gánh nặng -bởi
v́ bà ấy đă t́m được bạn để trút bầu tâm sự! Nhưng mà đừng có
tin bà ấy nghe! Nếu bà ấy nói là bị ‘ung thư’ th́ cứ xem như
bà ấy bị nhức đầu hay đại loại như thế, đừng … đừng có tin vào
chuyện của bả! Trước đây tôi cũng đă từng tin như thế, lúc ban
đầu.”
Bà ấy phóng đại quá mức. Thế nhưng tại sao con người lại cứ
thích phóng đại những khổ đau bất hạnh của ḿnh? Bởi v́ nỗi
khổ lớn chừng nào th́ cái ngă của họ cũng lớn theo nhiều chừng
nấy. Càng nhiều rắc rối mà họ đối đầu, càng có thêm nhiều
thách thức -họ đang đánh một trận chiến to lớn! Họ phóng đại
kẻ thù lên bởi v́ phải thổi phồng kẻ thù như thế cái ta của họ
mới vĩ đại. Để cuối cùng cho thấy họ là người chế ngự được
địch thủ.
Nếu chỉ là một cơn nhức đầu qua loa và bạn vượt qua nó th́ có
ǵ quan trọng? Nhưng nếu đó là căn bệnh ung thư và bạn chiến
thắng được, th́ có nghĩa là bạn đă làm được một cái ǵ đó,
giống như một phép mầu.
Hăy để ư và chấm dứt những cơ cấu đang vận hành này. Đừng bao
giờ nói đến những khổ đau của bạn –nó không đáng giá chút nào,
buông bỏ nó mới là chuyện đáng làm. Đừng bao giờ quan tâm quá
mức đến nỗi khổ đau của bạn, bởi v́ khi quan tâm đến nó, có
nghĩa là bạn đang nuôi dưỡng nó. Ḷng quan tâm là thực phẩm
nuôi dưỡng –khi bạn quan tâm đến bất cứ điều ǵ, bạn sẽ càng
làm cho nó tăng trưởng mạnh mẽ thêm.
Đừng bao giờ nuôi dưỡng nỗi khổ đau bất hạnh của bạn bằng cách
quan tâm đến nó. Nên tách biệt, lánh xa, giữ ḿnh luôn ở trong
trạng thái hững hờ. Ngay cả nếu nó thực sự có mặt cũng chẳng
sao, đừng buồn lưu ư đến. Và rồi thời gian trôi qua, bạn sẽ
rất ngạc nhiên khi thấy một điều -nỗi khổ đau càng ngày càng
thu nhỏ lại dần…đến một ngày, bỗng nhiên nó biến mất. Trước
đây bạn đă tiếp tay giúp nó hiện hữu bằng cách quan tâm đến nó.
Nên nhớ rằng, chính sự quan tâm là thực phẩm, là chất liệu
nuôi dưỡng. Bây giờ đă có những thí nghiệm khoa học chứng minh
điều này. Bạn quan tâm đến cái ǵ, cái đó sẽ tăng trưởng.
Người ta cho biết rằng ngay cả cây cối cũng tăng trưởng nhanh
chóng hơn nếu như người làm vườn tỏ ḷng quan tâm đến chúng.
Nếu y quan tâm đặc biệt đến một cây nào, các cây khác sẽ không
lớn nhanh bằng cây đó.
Bạn có thể tự thí nghiệm lấy –đây không phải là chuyện khó
khăn ǵ, nó không đ̣i hỏi bạn phải có cả một pḥng thí nghiệm
cực lớn. Hăy chọn ra mười cây cảnh cùng một cỡ với nhau và
quan tâm đến một cây trong số đó. Bạn tưới nước giống y nhau,
bón phân giống y nhau –nhưng chỉ tỏ ḷng quan tâm đến một cây
duy nhất. Thỉnh thoảng vuốt ve nó, ôm ấp nó, hôn hít nó, quan
tâm đến nó nhiều hơn. Thỉnh thoảng đến ngồi bên cạnh nó, nói
chuyện với nó, hát cho nó nghe. Và rồi bạn sẽ ngạc nhiên khi
thấy rằng –chính các nhà khoa học cũng đă từng ngạc nhiên- cái
cây đó sẽ phát triển, tăng trưởng nhanh hơn. Chỉ trong vài
tháng, cái cây này sẽ lớn gấp đôi hơn những cây kia. Các cây
kia đă bị bỏ quên –không phải là bạn bỏ quên chuyện tưới nước
chúng; tất cả mọi chuyện chăm sóc đều giống nhau. Chỉ có một
điều thiếu sót: Bạn không để ḷng quan tâm đến chúng.
Đó là lư do tại sao trẻ con trưởng thành nhanh hơn khi sống
với người mẹ. Bạn có thể giao chúng cho y tá chăm sóc –có thể
họ chăm sóc c̣n tốt hơn người mẹ nữa, v́ họ là người được đào
tạo để làm công việc này. Tuy nhiên có một cái ǵ đó đă mất
mát: Người y tá đă không bày tỏ được ḷng quan tâm đối với
chúng như của một người mẹ. Người mẹ có thể không phải là một
người được huấn luyện để chăm sóc trẻ con, thế nhưng đây không
phải là trọng điểm -đứa con biết rằng người mẹ hết ḷng quan
tâm đến ḿnh, và nó cảm thấy đó chính là điều quan trọng. Nó
biết rằng mẹ ḿnh quanh quất ở đâu đây, người mà nó rất mực
tin cậy. Sự ôm ấp của người mẹ, sự nồng ấm của người mẹ, sự
hết ḷng quan tâm của bà làm cho đứa trẻ cảm thấy ḿnh sáng
giá.
Đứa trẻ thấy ḿnh trở nên cần thiết. Y thấy có người cần đến
ḿnh; hạnh phúc, vui sướng khi có ḿnh. Nếu không có y người
mẹ sẽ buồn rầu đau khổ, nếu y ốm đau, người mẹ sẽ lo âu phiền
năo. Như thế trên cơi đời này y không phải là đồ phế thải, có
ai đó trông cậy vào y. Có ai đó đă đầu tư vào y –có ai đó sẽ
buồn khổ nếu không có ḿnh, y đang làm cho ai đó hạnh phúc.
Khi bạn cảm thấy rằng ḿnh quả thực cần thiết cho ai đó, ḷng
bạn cảm thấy sướng vui. Cảm thấy ḿnh cần thiết là một nhu cầu
–sự quan tâm chiếu cố của họ đă cho y biết chắc một điều rằng
y thực sự cần thiết cho người khác. Nếu không có y người mẹ sẽ
không c̣n giống như người đàn bà trước đây. Bà sẽ không c̣n nở
nụ cười, bà sẽ không c̣n chạy loanh quanh như đang chạy loanh
quanh chung quanh y; bà sẽ buồn rầu, khổ sở. Thế là đời sống
của y trở nên có ư nghĩa; y đă mang đến ư nghĩa cho thế gian
này.
Khi bạn yêu một cô gái, nàng bỗng trở nên đẹp đẽ tuyệt vời hơn.
Khi một cô gái yêu bạn, bạn trở thành hào hoa phong nhă hơn,
bỗng dưng tất cả những thô kệch vụng về của bạn biến đi đâu
mất. Bạn trở nên sạch sẽ hơn -bạn tắm rửa mỗi ngày, bạn đánh
răng cẩn thận, bây giờ bạn lo lắng không biết mồ hôi ḿnh tiết
ra có nặng mùi không.
Bạn thay đổi nhanh chóng khi có cô gái nào đó yêu bạn. Chuyện
ǵ đă xảy ra? Chuyện đơn giản là bây giờ có người quan tâm đến
bạn, bạn trở nên quan trọng trong cuộc đời này. Có đôi mắt của
ai đó đang dơi trông theo bạn –và bạn cần phải làm hài ḷng
đôi mắt kia, niềm hạnh phúc của chúng trông cậy ở bạn. Bạn đă
không c̣n vô nghĩa trong cơi đời này, mà là một cần thiết. Bạn
phải có mặt ở đây –không có bạn thế giới này sẽ không c̣n
giống như xưa. Bỗng dưng chung quanh bạn là ṿng nguyệt quế,
là vô vàn ư nghĩa; bạn như được bao phủ bởi cả một mùi hương.
Bạn có thể thấy rơ điều này ở một người đàn ông để biết là y
đang yêu hay không. Để ư và quan sát rồi bạn sẽ thấy. Khi một
người đàn ông chưa yêu, trông y có vẻ lờ phờ uể oải như người
thiếu ngủ. Đôi chân y lê những bước nặng nhọc, như một sinh
vật buồn tẻ, thiếu vắng nhựa sống, niềm vui. Y đă không c̣n
đôi cánh, đôi cánh của y đă bị cắt đi mất rồi.
Thế nhưng khi một người đàn ông đang yêu, bỗng dưng y như được
chắp thêm đôi cánh. Bầu trời của y phủ đầy những giấc mơ hoa
mộng, tất cả đẹp như một bài thơ. Không có một người nam hay
người nữ nào trên trái đất này mà không trở thành nhà thơ khi
họ đang yêu. Đúng vậy, tất cả những ai được gọi là nhà thơ
trên thế gian này đều là những người không ngừng ch́m đắm
trong yêu đương. Đối tượng t́nh yêu của họ không nhất thiết là
trai gái mà là bất cứ một cái ǵ đó –có thể là thiên nhiên, là
Thượng Đế, là người đẹp hay nhân loại nói chung- tuy nhiên
những người được biết là nhà thơ đều có một t́nh yêu miên viễn
như thế. Nhờ thế mà họ sống măi trong thế giới thi ca. Bằng
không, tất cả mọi người đều là thi sĩ hết –v́ thế, một khi
t́nh yêu mất dấu, thế giới thi ca cũng mất dấu luôn.
Ḷng quan tâm ưu ái chính là thực phẩm, một loại thực phẩm rất
mực tế vi. Thế nên cần ghi nhớ điều này: Đừng bao giờ quan tâm
đến cái tiêu cực, đừng bao giờ quan tâm đến bất hạnh khổ đau.
Đừng đá động đến nó, đừng phóng đại nó lên -bạn đang làm công
việc hủy diệt chính ḿnh, một sự tự hủy. Hăy mặc kệ nó, không
ngó ngàng ǵ đến, nó sẽ biến mất. Hăy dửng dưng với nó. Dửng
dưng là thuốc độc -nếu bạn muốn tiêu diệt nó, hăy tập cho ḿnh
sự dửng dưng đối với nó.
Để ư đến hạnh phúc, bày tỏ ḷng quan tâm hơn đối với hạnh phúc.
Nâng niu từng niềm hạnh phúc nhỏ của bạn -chỉ là những khoảnh
khắc nhỏ, nhưng bạn nên tập trung toàn bộ năng lượng của ḿnh
vào đó, trút vào đó hoàn toàn con người bạn. Và thế là nó sẽ
tăng trưởng lên, sẽ lan rộng ra trên toàn bộ cuộc đời ḿnh.
Thiên đàng không phải là một nơi chốn địa lư, tọa lạc ở một
nơi nào đó –thiên đàng là cách sống, và địa ngục cũng thế, chỉ
là một cách sống. Địa ngục ở tại đây và thiên đàng cũng ở tại
đây. Thế nên có đôi lúc chuyện xảy ra là bạn có thể đang ở
trong địa ngục nhưng người ngồi kế bạn đang ở trong thiên đàng.
Thế nên thiên đàng và địa ngục không hề tách ĺa. Chúng chỉ là
những trạng thái tâm lư, những lối sống, và tất cả đều tùy
thuộc vào bạn.
Tôi muốn trở thành một sa môn thế nhưng tôi đă được khuyến
cáo từ lúc c̣n thơ ấu là nên đi từng bước một cách cẩn thận.
Và bởi vậy, tôi đă lưỡng lự trong một thời gian khá dài. Tôi
nên làm ǵ đây?
Nếu bạn cứ tiếp tục lưỡng lự, bạn sẽ đánh mất tất cả những ǵ
tuyệt vời nhất. Bởi v́ giây phút tuyệt vời chỉ đến với bạn
trong những khoảnh khắc rất mực hiếm hoi -nếu bạn không sẵn
sàng để nhảy lên tàu kịp lúc, bạn sẽ vẫn cứ tiếp tục mất đi cơ
hội. Một người cứ luôn luôn lưỡng lự sẽ cứ tiếp tục lỡ tàu -bởi
v́ khi cơ hội đến, y lại lưỡng lự. Khi cơ hội trôi qua, lúc đó
y quyết định th́ đă muộn rồi. Thế là y tiếp tục chờ đợi một
chuyến tàu khác.
Có một giai thoại về Immanuel Kant.
Một cô gái đă tỏ ư muốn kết hôn với ông ta. Đó là một người
phụ nữ rất mực nhân ái -bởi v́ người đời hiếm ai có thể yêu
được những loại người như Immanuel Kant. Đầu óc luôn luôn cứ
vơ vẩn ở tận chín tầng mây … Ai mà có thể yêu được những loại
người như thế? Người phụ nữ này chắc chắn phải là người có
ḷng từ bi lân mẫn.
Và rồi Immanuel Kant trả lời: “Hăy để cho tôi suy nghĩ một tí”.
Một tí của ông ta kéo dài đến ba năm –quán chiếu vấn đề trên
mọi góc cạnh, mặt tích cực và tiêu cực, thuận và chống. Nay
cuốn nhật kư của ông c̣n được bảo quản cho thấy ông đă viết ra
cả trên ba trăm lư do thuận t́nh và chống lại. Và rồi cuối
cùng lư do “thuận” thắng phiếu -chỉ một phiếu thôi, nhưng với
lư do này, ông đă đi đến quyết định cuối cùng. Hăy nh́n xem,
quyết định cái kiểu này th́ chẳng có vẻ ǵ là t́nh yêu cả.
Phải không? Hoàn toàn luận lư -một con người thuần lư kiểu tam
đoạn luận.
Thế rồi ông ta t́m đến nhà người thiếu nữ kia và gơ cửa. Người
cha cô gái ra mở cửa, chào hỏi, “Cái ǵ đó anh bạn trẻ?”
“Thưa, tôi đă quyết định muốn được kết hôn với con gái ông,”
Kant trả lời.
Người đàn ông cười lớn, “Anh bạn đă đến hơi trễ một tí –nó đă
lấy chồng và có một đứa con rồi! Bạn đă lỡ mất cơ hội.” Và
Immanuel Kant được biết là đă sống đời độc thân cho đến cuối
đời -bởi v́ không hề có một người phụ nữ nào mở lời với ông,
và dĩ nhiên ông ta cũng không thể nào tự ḿnh ngỏ lời với bất
cứ người đàn bà nào; chuyện khó mà xảy ra với loại người như
Kant. Ông ta sẽ rất lưỡng lự khi ngỏ lời, ông ta sẽ lưỡng lự
cả hàng năm trời may ra mới dám hỏi.
Một cô gái con nhà khá giả chưa hề đụng móng tay đến chuyện
bếp núc vừa mới kết hôn. Muốn chứng tỏ cho ông chồng biết đến
tài nấu nướng của ḿnh, thế nên nhân lúc người làm nghỉ phép,
cô ta đă quyết định làm một con gà nướng cho bửa ăn tối. Nàng
ta nhổ lông con gà một cách cẩn thận, xếp vào nồi rất mực gọn
ghẽ rồi đút vào ḷ.
Khoảng hai giờ đồng hồ sau, cô nàng nghe một tiếng động cực
mạnh vang lên ở cánh cửa ḷ. Khám xét kỹ lưỡng cho thấy là sự
náo động này gây lên bởi con gà vừa mới được đút ḷ.
“Thưa bà,” con gà kêu lên khẩn khoản, “Xin bà làm ơn hoặc trả
lông lại cho tôi hoặc mở điện ra. Tôi đang lạnh đến chết cóng
trong cái ḷ này.”
Thế là bạn đă chờ đợi quá lâu rồi. Phải làm một cái ǵ đó hay
là chết! Hăy tự cho ḿnh một tí ân huệ. Tại sao phải sợ hăi
như thế? Tại sao phải cẩn thận như thế? Cuộc sống chỉ dành cho
những người can đảm. Điều này không có nghĩa là tôi phủ nhận
đức tính cẩn thận –nhưng sự cẩn thận của tôi có một ư nghĩa
hoàn toàn khác biệt với bạn.
Cẩn thận đối với tôi có nghĩa là cảnh giác, tỉnh thức. Cẩn
thận không có nghĩa là láu cá, khôn vặt; càng không có nghĩa
là tính toán. Cẩn thận đồng nghĩa với tỉnh thức, sống trong
một cung cách hoàn toàn tỉnh thức. Đừng đi vào đời bằng đôi
mắt ngái ngủ mà hăy bằng đôi mắt rộng mở. Tôi không hề bảo bạn
“Cứ việc nhắm mắt và làm bất cứ chuyện ǵ.” Tôi bảo bạn mở to
đôi mắt của ḿnh ra. Nhưng nếu cứ mở mắt, rồi ngồi lặng yên và
không bao giờ dám chấp nhận chuyện rủi ro, bạn sẽ không bao
giờ đi tới bến bờ nào cả. Bạn chỉ sẽ chết dí ngay tại chỗ đó.
Bạn không phải đang sống mà chỉ là trưởng thành như cây cỏ.
Hăy chuyển động! Đời sống là một chuyển động không ngừng, là
ḍng sông luân lưu. Nếu ḍng sông lưỡng lự, nó sẽ biến thành
ao hồ. Ao hồ là tù đọng, là một xác chết, và tự nhiên là nó sẽ
trở thành dơ bẩn. Rồi không sớm th́ muộn nó sẽ khô cạn, nước
sẽ bốc hơi.
Ḍng sông luân lưu tuôn chảy đi vào đại dương, đi vào vô tận.
Nó không cần đến bản đồ, không cần người hướng đạo, và cũng
không biết chắc là nó sẽ dừng lại ở nơi đâu. Đại dương th́ xa
xôi quá đổi –ngay cả không thể nghe được tiếng sóng vỗ ŕ rào.
Thế nhưng ḍng sông không ngừng đi tới, nó lặng lờ tuôn chảy,
chẳng biết nơi đâu là bến bờ, và vẫn cứ tiếp tục ḍ dẫm đi vào
cỏi lạ … cho đến một ngày, nó thể nhập vào đại dương. Tất cả
mọi ḍng sông đều đi đến đích.
Nếu bạn muốn đi đến đích, bạn cũng sẽ phải luân lưu tuôn chảy
như ḍng sông. Đồng ư là con người cần phải cảnh giác -thế
nhưng cẩn thận quá mức có thể là một chướng ngại. Nó sẽ không
cho phép bạn đi vào những vùng đất xa lạ của đời ḿnh. Cái mà
ta biết sẽ không bao giờ đủ -chỉ có cái chưa biết mới làm thoả
măn ta. Chỉ khi nào bạn dấn bước đi vào vùng đất xa lạ đó, bạn
mới thực sự tươi mát, trẻ trung trở lại.
Từ lâu lắm rồi, bạn đang sống một cuộc đời thường của một
người không phải là hành giả sa môn. Nếu bạn thấy cuộc sống
này là hạnh phúc, vui thú, là hoàn toàn không có vấn đề ǵ -thế
th́ cũng đừng nên bận tâm đến chuyện hành giả, sa môn. Đâu có
điểm ǵ quan trọng để bạn trở thành một hành giả. Tôi sẽ là
người cuối cùng trên thế gian này để điểm đạo cho bạn. Nếu bạn
cảm thấy hạnh phúc với cuộc đời, với cách thế mà bạn đang sống,
th́ bạn đâu có nhu cầu.
Tuy nhiên nếu bạn cảm thấy bất hạnh, khổ đau với cuộc sống này
th́ bạn cần một ít can đảm đủ để cất một vài bước vượt ra
ngoài khuôn khổ mà bạn hiện đang sống. Tôi không hề bảo đảm
rằng trở thành một hành giả sẽ mang đến cho bạn an lạc hạnh
phúc -mọi chuyện không hề dễ dàng như thế. Nhưng một điều mà
tôi có thể hứa khả: bạn sẽ lớn dậy, sẽ rộng mở hơn. Và một khi
bạn lớn dậy, những khả năng tiềm ẩn cũng lớn dậy theo -bạn sẽ
có nhiều cơ hội để đạt hạnh phúc hơn. Sẽ không có ǵ xảy ra
khi bạn chỉ đơn thuần trở thành một hành giả, nhưng sự can đảm
để dấn bước vào một cuộc phiêu lưu mới sẽ làm cho đời sống bạn
trở nên sinh động hơn. Và hạnh phúc chỉ xảy đến cho những
người có một đời sống sinh động.
Có đôi lúc, sự tính toán quá mức, tính toán theo kiểu đầu óc
con buôn, sẽ tạo ra thêm những rắc rối phiền hà không cần
thiết mà ta không ngờ đến.
Một cặp vợ chồng mới cưới đi hưởng tuần trăng mật tại
Washington D.C. và quyết định lưu trú tại khách sạn
Watergate
(4). Cô dâu mới sau khi leo lên
giường ngủ liền bảo chồng, “Cưng ơi, em cảm thấy không thoải
mái chút nào, có thể là cái pḥng này đă bị đặt máy nghe lén.”
Thế là tân lang bắt đầu một cuộc lục soát không sót một xó
xỉnh nào: đàng sau những bức tranh treo trên tường, trong
những ngọn đèn, giữa những đồ đạc thiết trí trong pḥng. Cuối
cùng anh ta lật tung tấm thảm lên và t́m thấy một tấm dĩa sắt
được gắn vào sàn nhà. Anh ta tháo hết các đinh ốc và gỡ tấm
dĩa lên. Cảm thấy an tâm, cặp vợ chồng mới lên giường và trải
qua môt đêm cực kỳ hạnh phúc.
Sáng hôm sau, khi đang đứng ở pḥng tiếp tân của khách sạn,
người lễ tân bắt chuyện: “Đêm rồi, ông bà có cảm thấy thoải
mái với khách sạn của chúng tôi không?”
“Ồ. Tuyệt vời,” tân lang trả lời.
“Thế th́ hay quá,” người bồi lễ tân tiếp tục, “Đêm rồi, căp vợ
chồng ở ngay tầng dưới căn pḥng của ông bà đă bị cái giá đèn
trên trần nhà rơi xuống người họ!”
Thế đó, sự cẩn thận tính toán của bạn đôi khi có thể gây tai
hại không những cho bạn mà cho cả người khác nữa! Rất mực tai
hại! Bạn cần một tí can đảm -một chút liều mạng là tốt nhất.
Bây giờ là một câu chuyện cuối cho bạn…
Một cô gái tuyệt đẹp đến xin làm công việc dạy sư tử tại một
gánh xiệc. “Tôi đă có người làm công việc này rồi,”người chủ
trả lời. “Nhưng tôi có thể nhận cô vào b́ểu diễn các vai tṛ
khác, cỡi ngựa hay đu xà treo chẳng hạn.”
“Không,” cô gái phản đối, “Tôi chỉ muốn làm người huấn luyện
sư tử.”
Đúng vào lúc ấy người dạy thú của gánh xiệc bước vào mặt mày
hớt hải với cánh tay đầy máu, “Con sư tử trở chứng đă đớp vào
cánh tay tôi,” y rên lên, “Thế là chương tŕnh này phải hủy bỏ
tối nay.”
“Được rồi,” người chủ quay qua cô gái, “Cô có thể đảm nhận
công việc này.”
Cô gái liền bước vào chuồng sư tử, chậm răi cởi hết giày vớ ra,
rồi lần lượt đến áo quần, nịt vú, quần lót. Xong cô nàng xếp
lại tất cả một cách gọn gàng, và trong tư thế khoả thân, nằm
dài ra trên sàn chuồng sư tử, dùng gói áo quần làm gối kê đầu.
Cặp sư tử hiền lành ngoan ngoản bước đến và bắt đầu liếm vào
mặt, vào cổ, vào ngực, vú cô gái.
Người chủ liền quay qua người dạy thú đang c̣n săn sóc vết
thương, “Tại sao ông lại không làm được như thế?”
“Làm được chứ,” người dạy thú trả lời, “với điều kiện là ông
mang hai con sư tử chết tiệt kia ra khỏi chuồng đi.”
Tại sao bạn lại đang chờ đợi nhỉ? Chờ cho đến lúc cặp sư tử
kia được mang ra khỏi chuồng? Lúc đó bạn mới chịu trở thành
hành giả, sa môn? Như thế th́ đâu c̣n ǵ là trọng điểm nữa?
Vâng, đây là một dịch vụ đầy rủi ro, trở thành một hành giả,
sa môn là một việc làm rất mực may rủi. Đây không phải là một
món hời mà là một tṛ chơi may rủi -bạn không hề biết được
chuyện ǵ sẽ xảy đến cho ḿnh. Và tôi không hề bảo đảm với bạn
bất cứ điều ǵ, không cho bạn một văn tự hứa hẹn. Hành giả, sa
môn không phải là một loại trái phiếu.
Tôi chỉ làm công việc đơn giản là mở cho bạn cánh cửa vào vùng
hoang dă, vào đại dương mênh mông, vào cơi cực lạc. Chỉ đơn
thuần mở ra cánh cửa. Và khi cánh cửa mở ra, hăy bước vào,
đừng lưỡng lự. Lưỡng lự là một tập quán lâu đời của bạn. Và do
bởi sự lưỡng lự này, bạn đă đánh mất không biết bao nhiêu cơ
hội trong cuộc đời ḿnh -những cơ hội đến rồi đi. Nó không hề
chờ đợi ai, nó không cần quan tâm đến bạn. Nó đến và rồi chỉ
trong khoảnh khắc, nó đội nón ra đi. Và nếu bạn không sẵn sàng
để nắm lấy cơ hội khi nó c̣n ở đó… Mà nó lưu lại ở đó chỉ
trong một khoảng thời gian ngắn thôi, rồi cánh cửa đóng lại,
đôi khi sẽ đóng lại vĩnh viễn … ai mà biết được.
Thế nên khi cánh cửa mở ra, hăy nhảy ngay -nhảy vào vùng hoang
dă xa lạ ấy. Bạn sẽ không mất mát ǵ cả. Bạn có ǵ đâu để mà
mất mát? Thế th́ tại sao bạn lại phải lo lắng rằng ḿnh sẽ mất
cái ǵ đó? Tại sao bạn lại ngần ngại? Bạn mất đi cái ǵ?
Cũng chẳng khác ǵ một người trần truồng đang đứng trước ḍng
sông nhưng không muốn tắm v́ lo sợ -y sợ là ḿnh không biết sẽ
phải phơi áo quần ở đâu! Mặc dù y không hề có áo quần, đang
trần như nhộng, nhưng y sẽ không dám tắm sông bởi v́ việc này
đă đặt ra cho y một vấn đề nan giải –phơi áo quần ở chỗ nào?
Hăy nh́n kỹ đi: Cái ǵ làm bạn sợ hăi? Bạn mất đi cái ǵ? Chỉ
mất nỗi khổ đau của bạn thôi!
Xin làm ơn giải thích dùm tôi. Có phải cái sống là người
quan sát và cái chết là đối tượng được quan sát?
Không. Cả hai đều là đối tượng được quan sát -sự sống và cái
chết. Vượt ra ngoài chúng là người quan sát. Bạn không thể gọi
là người quan sát “sự sống” bởi v́ sự sống chứa đựng cái chết.
Bạn cũng không thể gọi người quan sát “cái chết” bởi v́ cái
chết ươm mầm sự sống. Cái người quan sát đó chỉ là một siêu
nghiệm.
Rằng bạn không là sự sống cũng không là cái chết. Bạn kinh qua
sự sống, bạn kinh qua cái chết, nhưng bạn không là cả hai. Bạn
chỉ là một chứng nhân của tất cả. Bạn kinh qua hạnh phúc, qua
khổ đau, bất hạnh, bạn kinh qua bệnh hoạn, sức khoẻ, bạn kinh
qua thành công, thất bại –nhưng bạn không hề là những thứ này.
Bạn chỉ luôn là một người quan sát, một chứng nhân.
Sự chứng kiến đó vượt ra khỏi lănh vực nhị nguyên. Thế nên
đừng cố gắng đồng hoá ḿnh với một phần của đối cực nào. Sự
sống chỉ là bộ phần của một cái ṿng tṛn, nửa phần kia là cái
chết vẫn luôn hiện hữu. Chết và sống không hề phân ĺa, chúng
sóng đôi cùng nhau. Chết và sống chỉ là hai khía cạnh của cùng
một năng lượng, là hai mặt của một đồng tiền -một mặt là sự
sống, mặt kia là cái chết. Bạn có thể nào nghĩ đến sự sống mà
không có cái chết? Cũng như có thể nào bạn nghĩ đến cái chết
mà không có sự sống? Thế nên chúng không hề là hai mặt đối
nghịch mà bổ túc lẫn nhau. Chúng là thân hữu của nhau, không
phải kẻ thù; chúng là những người hùn vốn chung của cùng doanh
nghiệp.
Tôi có thể hiểu được câu hỏi của bạn. Bạn chỉ muốn đồng hoá
ḿnh với sự sống, để bạn có thể tuyên bố rằng, “Tôi là bất tử,
cái chết không có tôi.” Đó là nỗi khát khao của bạn. Tôi không
hề nói rằng bạn không bất tử, nhưng mà cái danh từ “bất tử”
xem ra không ổn chút nào. Bạn có thể bất diệt nhưng không bất
tử. “Bất tử” có nghĩa là không có cái chết –luôn luôn là sự
sống, sống đời. “Bất diệt” có nghĩa là bạn không có cả hai thứ.
Bạn là bộ phận của một tổng thể tiếp nối không ngừng –kinh qua
sự sống, kinh qua cái chết, lúc lên lúc xuống, những lũng sâu
và núi cao, tiếp nối không ngừng. Bạn là những mảnh đời đă
sống và những mảnh đời đă chết, chưa hề cách biệt … một hoa
sen trong biển lửa, không hề bị chạm đến.
Chuyện kể rằng Maharshi Raman
đang hấp hối. Vào hôm Thứ Năm, ngày 13 tháng Tư, một
bác sĩ mang đến cho ông cái máy thở phụ để làm dịu bớt sự tắc
nghẽn hô hấp trong buồng phổi, nhưng ông đă từ chối. “Không
c̣n cần thiết, trong ṿng hai ngày nữa mọi chuyện sẽ đâu vào
đó,” ông bảo. Và hai ngày sau, ông đă qua đời.
Vào lúc mặt trời sắp lặn, Maharshi bảo những người thị giả
nâng ông dậy. Họ biết rằng bất cứ sự chuyển động, đụng chạm
nào cũng sẽ làm cho ông rất đau đớn, tuy nhiên ông bảo họ đừng
bận tâm đến chuyện đó. Ông đang bị hành hạ bởi bệnh ung thư –ông
bị ung thư cổ, rất mực đau đớn. Ông không thể ăn uống, không
thể chuyển động cái đầu, ngay đến việc nói lên một vài lời
cũng rất khó khăn.
Ông đă ngồi dậy được nhờ một thị giả đỡ cho ông cái đầu. Một
người bác sĩ khác sửa soạn cho ông thở dưỡng khí nhưng ông
khoát tay bảo đem đi nơi khác.
Bỗng nhiên một nhóm đồ đệ tụ tập ở hàng hiên bên ngoài cất lên
tiếng hát bài “Aranuchala - Siva”, một cái bhajan mà
ông rất thích. Ông rất yêu mến cái vùng Aranuchala đó, ngọn
đồi nơi mà ông từng lưu trú có tên là “Aranuchala”, và cái bài
bhajan là một lời nguyện cầu, lời nguyện cầu cho ngọn đồi kia.
Khi nghe được bài này, đôi mắt của Maharshi mở rộng và sáng
lên. Ông nở một nụ cười nhẹ nhàng chan chứa tŕu mến thương
yêu. Trong khoé mắt đó ứa ra những giọt nước mắt hạnh phúc,
hoan lạc.
Có ai đó cất tiếng hỏi, “Maharshi, có phải ngài đang thực sự
rời bỏ chúng tôi?”
Rất khó khăn để nói chuyện, nhưng ông cũng thốt ra được vài
lời, “Người ta bảo rằng ta sắp chết -thế nhưng ta không hề đi
đâu cả. Ta đi đâu bây giờ? Ta vẫn luôn ở đây.”
Ông thở hắt ra một hơi cuối cùng, rồi im lặng. Không hề có một
sự vùng vẫy, co quắp, không hề có dấu hiệu nào khác của cái
chết: chỉ không c̣n hơi thở tiếp nối.
Những ǵ mà ông ta nói mang một ư nghĩa vô cùng lớn lao -“Ta
đi đâu bây giờ? Ta vẫn luôn ở đây.” Không có nơi chốn nào để
đến. Chỉ có một hiện hữu này đây, chỉ có một khúc luân vũ này
đây -người ta có thể đi đâu bây giờ? Sự sống đến rồi đi. Cái
chết đến rồi đi –nhưng biết nơi đâu là chốn quê nhà? Bạn đă
hiện hữu ở đó trước khi có sự sống.
Đó là lư do tại sao các vị Thiền sư thường hay bảo môn đệ: Hăy
đi vào thiền quán và cố gắng để nh́n rơ cái mặt mũi của ḿnh
trước khi sinh ra đời –và đôi lúc trước khi cả cha mẹ, ông bà
của bạn ra đời. T́m cái khuôn mặt bản thể uyên nguyên của bạn
trước khi bạn được sinh ra trên cơi đời này.
Bạn hiện hữu ở đó trước khi sinh ra và bạn cũng sẽ hiện hữu ở
đó sau khi chết. Đời sống là khoảng cách giữa lúc ra đời và
cái chết. Bạn không phải là sự sống. Bạn là vĩnh cửu, là vô
thủy vô chung. Bạn sẽ vẫn luôn có mặt ngay bây giờ và ở đây,
luôn luôn và luôn luôn. Tuy nhiên đừng gọi đó là bất tử bởi v́
trong chữ “tử” này đă bao hàm cái “chết”. Thế cho nên nó không
bất tử -mà là vô sanh, vô diệt.
Hăy luôn luôn ghi nhớ điều này, bất cứ lúc nào bạn buông bỏ
nhị nguyên tính, hăy buông bỏ toàn bộ. Nếu bạn giữ lại một nữa,
cái phần kia cũng sẽ tự động được giữ lại luôn. Nếu bạn nghĩ
đến sự sống, điều tự nhiên là bạn lo sợ cái chết. Thế rồi bạn
tiếp tục trấn an ḿnh rằng bạn sẽ không chết -thế nhưng khi
đồng hoá ḿnh với sự sống, bạn biết rằng sống có nghĩa là chết
trong từng khoảnh khắc.
Đời sống chỉ là một biểu hiện, một hiển thị. Cái chết là năng
lượng tiếp tục chuyển động vào cơi vô sắc tướng. Sống chỉ là
một chương đời và cái chết mở ra một chương khác, nhưng cái
năng lượng th́ vượt ra ngoài những chương mục kia: đó là một
sinh thể.
Cung cách chết của Dược Sơn (Nhật: Yakusan)
-một vị đại Thiền sư- đă là một mẫu nhỏ trong toàn bộ
đời sống của ông. Trước giờ lâm tử, ông la lớn lên, “Cái chánh
điện đang sụp đổ! Cái chánh điện đang sụp đổ!” Những tăng sĩ
hối hả mang đủ các thứ để chống đỡ chạy đến. Thiền sư Dược Sơn
khoát đôi tay bảo họ, “Không có ai trong các ngươi hiểu ta
đang nói ǵ cả!” Xong ông qua đời.
“Cái chánh điện” được xây dựng trên cơ sở nhị nguyên tính sống/chết.
Nhị nguyên tính là cái nhà, cái chánh điện. Cái cấu trúc nhị
nguyên này đang sụp đổ -đó là ư nghĩa của những ǵ mà Dược Sơn
muốn nói khi kêu lên, “Cái chánh điện đang sụp đổ!”. Nhị
nguyên tan biến và bất nhị khởi dậy … những đám mây đen tan đi
chỉ c̣n lại bầu trời trong vắt. Bầu trời trong vắt đó không
thể được đồng hoá với bất kỳ ngôn từ đến từ bất kỳ một cặp nhị
nguyên nào. Bạn không thể gọi nó là ánh sáng, bởi v́ ánh sáng
là một bộ phận của bóng tối, người bạn thiết thân của bóng tối.
Bạn không thể gọi nó là dễ thương, bởi v́ thương yêu là bạn
đồng hành của thù hận. Bạn không thể gọi nó là đàn ông bởi v́
đàn ông và phụ nữ là một cặp sóng đôi. Bạn cũng không thể gọi
nó bằng bất cứ tên gọi nào, bởi v́ tất cả mọi danh hiệu đều là
một phần tử của nhị nguyên.
Thế nên Đức Phật đă im lặng trước vấn đề này. Bất cứ lúc nào
có ai hỏi ngài rằng, “Bạch Thế Tôn, cái ǵ sẽ xảy đến cho ngài,
ngài sẽ đi về đâu sau khi chết?” Đức Phật chỉ mĩm cười. Ngài
không hề thốt ra một tiếng bởi v́ tất cả mọi khả năng ngôn ngữ
đều sai lầm, bất túc. Tất cả lời nói đều sai trái, hư vọng. -bởi
v́ tất cả mọi lời đều phát xuất từ hệ thống ngôn ngữ nhị
nguyên. Ngôn ngữ của chúng ta là nhị nguyên; không thể diễn tả
được ư niệm về bất nhị. Đó là lư do tại sao Đức Phật luôn luôn
giữ im lặng trước các vấn đề Thượng Đế, bất diệt, rốt ráo uyên
nguyên –ngài không hề thốt ra một lời.
Một giai thoại về Thiền đă mô tả cung cách Thượng Tọa Huệ Minh
tiếp cận thầy ḿnh, ngài lục tổ Huệ Năng. Ngài Huệ Năng là một
nhân vật tên tuổi bậc nh́ trong lịch sử Thiền học. Thứ nhất là
tổ Bồ Đề Đạt Ma và thứ nh́ là lục tổ Huệ Năng –đây là hai ḥn
đá tảng trụ cột trong toàn bộ lịch sử Thiền học. Họ đă đặt ra
toàn bộ nền móng cơ cấu của tông phái này.
Bồ Đề Đạt Ma cho chúng ta kỹ thuật, đó là kỹ thuật thiền định
mà như chúng ta được biết, được gọi là tọa thiền -ngồi lặng
yên không làm ǵ cả và rồi cây cỏ sẽ tự nó đâm chồi nẩy lá. Vô
tác, và quán chiếu. Vi vô-vi –làm mà không làm. Trong
suốt chín năm chỉ ngồi đó diện bích, vị tổ Bồ Đế Đạt Ma này đă
để lại cho đời một kỹ thuật thiền định -một trong những kỹ
thuật hàng đầu. Tất cả mọi phương pháp thiền định khác đều có
vẻ như là tṛ trẻ con trước kỹ thuật này của Bồ Đề Đạt Ma.
C̣n ngài Huệ Năng cho chúng ta công án -một phương pháp vượt
bực khác vô cùng đặc sắc đối với Thiền gia. Kỹ thuật của Bồ Đề
Đạt Ma không được xem là đặc biệt lắm trong chốn Thiền môn v́
chỉ là bản sao chép những ǵ mà Đức Phật đă sử dụng trước đây.
Nh́n trên b́nh diện này, ngài Lục Tổ xem ra là người có đầu óc
sáng tạo độc đáo hơn cả Bồ Đề Đạt Ma -người đề xuất ra công án.
“Công án” có nghĩa là câu hỏi nêu lên một vấn nạn phi lư không
thể trả lời được, cho dù bạn cố gắng đến mức nào. Đây là câu
hỏi không có lời giải đáp. Và người ta phải thiền quán trên
cái vấn nạn không thể giải đáp này, ví dụ như, “Cái ǵ là
thanh âm tiếng vỗ của một bàn tay?” Một bàn tay th́ không thể
nào vỗ được rồi. Thế nên, ngay tự buổi đầu, lời giải đáp xem
ra đă bất khả. Thế nhưng người ta bắt buộc phải quán chiếu về
nó.
Và theo ngài Huệ Năng, khi bạn suy nghĩ về một vấn đề ǵ đó
không thể suy luận, thời gian trôi qua, từng tí một, sự suy
nghĩ sẽ trở nên bất khả. Đến một ngày, bỗng dưng toàn bộ cơ
cấu suy luận của bạn sụp đổ tan tành. Bỗng dưng bạn rơi vào
trạng thái vô niệm. Và đó là những ǵ kết quả của công phu
thiền quán.
Một giai thoại Thiền học đă mô tả chuyện Thượng Tọa Huệ Minh
tiếp cận thầy ḿnh, ngài lục tổ Huệ Năng, để cầu xin điểm đạo.
Ngài lục tổ bảo, “Trong một khoảnh khắc, hăy tập trung cái tâm
của ngươi, giữ đừng cho nó chạy theo niệm thiện hay niệm ác.”
Ngài Huệ Năng ngồi đó cùng các cao đồ và sẵn sàng vung trượng
lên để đánh nếu cần. Ông bảo Thượng Tọa Huệ Minh, “Hăy nhắm
mắt lại, trong một khoảnh khắc, hăy tập trung cái tâm của
ngươi, giữ đừng cho nó chạy theo niệm thiện hay niệm ác.”
Thiện và ác là một h́nh thái của nhị nguyên tính. Bạn có thể
gọi nó là sống và chết, thù hận và thương yêu, hoặc tốt và xấu
-chỉ là một h́nh thái của nhị nguyên tính.
Ngài Huệ Năng bảo: Ta đang ngồi chờ ngươi đây. Ngươi hăy canh
thức tâm ḿnh, đừng cho nó khởi lên một niệm nào của nhị
nguyên tính tốt và xấu. Đừng cho bất cứ cái ǵ là tốt, cái ǵ
là xấu. Đừng phán xét. Nếu các niệm khởi lên, hăy cho chúng đi
qua. Nếu ông Phật hiện ra, đừng cho rằng, “Tốt quá. Ta đă được
gia bị, Ta đă thấy được Phật trong khi quán niệm.” Hay nếu một
cô gái điếm hiện ra, cám dỗ quyến rũ ngươi, đừng cho rằng đó
là xấu –“Tại sao cái niệm này khởi dậy với tôi. Tại sao cái cô
điếm này cứ theo đuổi tôi?” Đừng nguyền rủa nó. Ông Phật có
hiện ra, cứ mặc kệ ông ta. Cô gái điếm có hiện ra, cứ mặc kệ
cô ta. Đừng quan tâm, giữ ḿnh trong vô niệm. Khi ngươi không
c̣n ở trong nhị nguyên tính, ngươi ở trong vô niệm.
Sau khi Thượng Tọa Huệ Minh bảo rằng ông ta đă sẵn sàng như
thế, Lục Tổ tiếp tục: “Bây giờ th́ ngươi đă không c̣n chạy
theo niệm thiện, niệm ác, ngươi hăy nhớ lại cái diện mạo của
Thượng Tọa Minh trước khi cha mẹ ngươi sinh ngươi ra đời.”
Bây giờ là vấn nạn thứ hai –Khi Thượng Tọa Minh bảo rằng, “Tôi
đă sẵn sàng. Bây giờ tôi đă không c̣n ư niệm tốt xấu, không
c̣n ư niệm phán xét phân biệt.”
Ngài Huệ Minh này chắc chắn phải là một nhân vật hiếm có -chắc
chắn là người đă có công phu thiền quán. Ông ta đă là một tăng
sĩ, một hành giả, một người hành tŕ thiền định rất nhiều năm
-nếu không, chắc là ông ta sẽ không đạt đến trạng thái đó một
cách dễ dàng như thế. Và bạn không dễ ǵ gạt được một vị Thiền
sư; bạn không thể giả bộ, “Vâng, bạch thầy, con đă đạt đến
trạng thái này.” Lập tức bạn sẽ nhận được vài gậy nên thân
giáng vào đầu.
Một vị Thiền sư không hề tin vào cái gọi là phép lịch sự, vào
h́nh thức xă giao, một vị Thiền sư thường là người có cung
cách rất hoang dă. Và khi Thượng Tọa Minh bảo rằng, “Tôi đă
sẵn sàng,” ngài Huệ Năng tiếp…
“Bây giờ th́ ngươi đă không c̣n chạy theo niệm thiện, niệm ác,
ngươi hăy nhớ lại cái diện mạo của Thượng Tọa Minh trước khi
cha mẹ ngươi sinh ngươi ra đời.”
Bây giờ là đi lùi trở lại. T́m kiếm chính ḿnh. Ta là ai trước
khi được sinh ra? Ta là cái ǵ trước khi được sinh ra? Quán
niệm về cái sinh thức đó, đi sâu vào đó.
Ngài Huệ Minh dưới sự tác động của những lời dạy của Lục Tổ,
đột ngột rơi vào trong t́nh trạng tĩnh lặng của bản lai diện
mục. Và rồi với tất cả ḷng tôn kính biết ơn, ông thưa với
thầy, “Bạch Thầy, giống như một người đang uống nước. Y tự
biết rằng đó là nước lạnh hay nước nóng.”
Ông ta không thể trả lời; không thể có một câu trả lời. Ông ta
đă nếm được cái mùi vị, đă biết ḿnh trước đây là ai, bây giờ
ḿnh là ai và tương lai sẽ là ai –nhưng ông ta không thể nói
lên được bất cứ điều ǵ về chuyện đó. Không thể thốt ra lời,
không thể diễn tả được.
Ông ta chỉ có thể nói lên được một điều: “Bạch Thầy, giống như
một người đang uống nước. Y tự biết rằng đó là nước lạnh hay
nước nóng. Con biết, nhưng con không thể tŕnh giải với Thầy
được.”
Dĩ nhiên là ngài Huệ Năng cũng biết, nhưng ông cũng không thể
nói ra. Và dĩ nhiên Đức Phật cũng biết nhưng ngài không thể
nói ra. Tôi cũng thế -tôi cũng biết nhưng tôi không thể nói ra
một cách chính xác nó là ǵ.
Một điều mà tôi có thể nói với bạn, nhưng nó sẽ luôn luôn là
một phủ định: Đó không phải là sống và cũng không phải chết.
Nó không phải thời gian cũng không phải không gian. Không là
thân cũng không phải tâm. Không là hữu h́nh cũng không phải vô
h́nh. Không là thiện cũng không phải ác. Không Thượng Đế cũng
không phải Quỷ Sa Tăng. Tôi chỉ có thể phủ nhận, chỉ có thể
nói rằng nó không phải như thế.
Thế nhưng muốn biết nó là cái ǵ, bạn phải uống. Chỉ khi nào
người ta uống nước, người ta mớí biết … đó là nước lạnh hay
nước nóng.
Thưa ngài Bhagwan, ngài có điều ǵ muốn nói với tôi?
Đây là câu hỏi của Anand Fareed. Fareed, tôi không có điều ǵ
để nói cả. Tất cả những ǵ mà tôi muốn nói là không có ǵ để
nói cả. Tất cả những ǵ mà tôi muốn nói với bạn chi là để
chuẩn bị cho bạn một khoảnh khắc của sự tĩnh lặng vĩnh cửu khi
bạn quên lời và khởi sự sống như một sinh thể.
Có lần Đức Phật hỏi một cao đồ của ḿnh, ngài Tu Bồ Đề, “Này
ông Tu Bồ Đề, ông nghĩ sao? Như Lai có hề thuyết Pháp hay
không?” Ngài Tu Bồ Đề bạch Phật, “Bạch Đức Thế Tôn, Như Lai
không hề thuyết pháp ǵ cả.”
Trong suốt bốn mươi hai năm trường, Đức Phật đă không ngừng
thuyết giảng thế mà ngài Tu Bồ Đề lại bảo rằng, “Bạch Đức Thế
Tôn, Như Lai không hề thuyết pháp ǵ cả.” Và Đức Phật đă công
nhận điều xác quyết đó của Tu Bồ Đề -điều này đă làm cho một
cao đồ khác, ngài A Nan -thị giả của Phật- đang ngồi cạnh đó,
phải sửng sốt, “Ngài Tu Bồ Đề, ngài muốn nói điều ǵ? Có phải
là Đức Thế Tôn đă không ngừng thuyết Pháp trong bốn mươi hai
năm qua hay sao –năm này qua năm nọ, buổi sáng, buổi chiều,
buổi tối. Ngài đâu có làm điều ǵ khác hơn?”
Nhưng Đức Phật đă xác nhận sự hiểu biết của ngài Tu Bồ Đề chứ
không phải là của A Nan. Ngài Tu Bồ Đề đă hiểu ư –c̣n ngài A
Nan chỉ nghe lời. Đức Phật đă phải nói thêm, “A Nan, ông phải
chờ thời gian mới hiểu được điều này. Tu Bồ Đề đă nói đúng.”
Một lần khác, khi Đức Phật đă nhập niết bàn, tất cả tăng chúng,
cao đồ đă tập trung lại để kết tập tất cả những lời dạy của
Phật. Ngài A Nan đă không được phép tham dự pháp hội và ngài
Tu Bồ Đề là một trong những người lănh đạo cuộc kết tập này.
Điều này có vẻ rất khác thường –tuy nhiên những người này đă
biết rằng Phật là một nhân vật khác thường.
Trong suốt bốn mươi hai năm trường ngài A Nan đă kề cận Đức
Phật như bóng với h́nh. Ngài đă đă theo sát bước chân Phật đến
khắp mọi nơi, ngay cả ngủ cùng chung pḥng với Phật –ông là
thị giả, là người thân cận duy nhất với Đức Thế Tôn. Ngài đă
nghe không sót bất cứ lời dạy nào của Phật, và trí nhớ của
ngài thật phi thường.
Và bây giờ Tu Bồ Đề là một trong những người lănh đạo của đại
hội kết tập những lời giáo huấn của Phật -người mà A Nan không
hề rời nửa bước … C̣n Tu Bồ Đế th́ rất hiếm khi gần Phật -bởi
v́ ông nhận sứ mạng đi hoằng pháp khắp xứ Ấn Độ. Ít gần gũi
với Phật, chỉ được nghe Phật thuyết giảng một đối lần, thế mà
bây giờ ngài Tu Bồ Đề lại là một trong những người lănh đạo
đại hội, sắp kết tập những điều Phật thuyết giảng –trong khi
đó A Nan, có vẻ như là người có đủ tiêu chuẩn nhất để lănh đạo
công việc này, ngay cả việc tham dự đại hội cũng không được
phép.
Ngài Tu Bồ Đề lại bảo A Nan, “Ngài hăy ngồi ở ngoài như người
gác cửa –như ngài đă từng làm công việc đó với Đức Phật trước
đây. Ngài phải ngồi lại ở ngoài cửa này. Trừ phi ngài chứng
đắc A La Hán, ngài không được phép vào trong.”
Cũng chính ngài Tu Bồ Đề này, người đă từng bảo rằng Đức Phật
không hề thuyết giảng ǵ cả bây giờ lại trở thành người đứng
ra chủ tŕ việc kết tập kinh điển -tất cả những lời dạy của
Phật sẽ được thu thập lại và lư giải dưới sự hướng dẫn của ông
ta. Thế nhưng, ở đó là những tri kiến căn bản vững chắc về
giáo lư, những tri kiến không thông qua lời nói, văn tự, ngoài
ra tất cả đều chỉ là những hiểu biết, nhận thức hời hợt bên
ngoài -bởi v́ chân đế rốt ráo không thể được nói bằng lời. Tuy
nhiên chúng sanh nói chung tâm trí c̣n cạn cợt, thế nên ngay
cả một vị Phật cũng khó có thể thuyết giảng những chân lư cao
siêu cho họ.
Thế là ngài A Nan bị bỏ mặc ở ngoài đại hội. Năm trăm vị t́
kheo đang tụ tập ở trong pḥng họp –trong đó nhiều người tuổi
hạ c̣n kém xa A Nan. Không những là một trong những người có
hạ lạp cao nhất, A Nan c̣n là người anh em chú bác của Phật
-người anh họ thân cận nhất của Phật. Và A Nan đứng đó, ở bên
ngoài buồn rầu đến độ không cầm được nước mắt.
Câu chuyện kể rằng, một ngày một đêm đă trôi qua, và A Nan vẫn
c̣n đứng ở ngoài cửa đại hội, ḷng tràn đầy thống khổ. Tuy
nhiên sau hai mươi bốn giờ, đột nhiên một cái ǵ đó như ánh
sánh bùng dậy ở trong ông, A Nan lập tức hiểu được điều Phật
dạy trước đây, hiểu được tại sao Phật lại xác nhận rằng, “Ông
Tu Bồ Đề đă nói đúng; c̣n ông A Nan, ông đang sai lầm. Ông chỉ
nghe được những lời nói của tôi –và lời nói không là ǵ cả.
Đạo vốn không lời.”
A Nan ngập tràn hoan lạc, nhảy múa reo vui. Ngay khoảnh khắc
xảy ra với A Nan ở bên ngoài, ngài Tu Bồ Đề đang ở bên trong
kết tập kinh điển đột nhiên dừng lại và nói với tăng chúng,
“Chúng ta ra ngoài cung thỉnh ngài A Nan vào. Ngài vừa đắc quả
A La Hán xong, và xứng đáng để tham dự đại hội.”
Các vị thánh tăng bước ra cửa và trông thấy ngài A Nan đang
nhảy múa. Chưa bao giờ họ trông thấy một người có một khuôn
mặt rạng rỡ, tràn ngập niềm phỉ lạc hân hoan như thế. Và họ
nghe ngài A Nan tán thán, “Đức Phật đă nói rất đúng. Xưa nay
ta chỉ nghe lời. Bây giờ ta mới nghe được âm thanh không lời.”
Ngài Tu Bồ Đề liền cất tiếng, “Bây giờ th́ ngài có thể kể lại
những ǵ mà ngài biết, những điều mà ngài nghe về Đức Thế Tôn.
Bây giờ th́ trí nhớ của ngài rất đáng tin cậy, v́ ánh sáng tri
kiến đă bừng dậy. Trước đến giờ, trí nhớ của ngài chỉ thuần
tuư là một cổ máy –nó chưa hề được thắp sáng bên trong.”
Thế nên, điều mà tôi có thể nói vớí bạn, Fareed: Rằng, tôi
không có điều ǵ để nói với bạn cả. Và nếu bạn hiểu được điều
này, th́ đó là thông điệp của tôi.
Tôi không thể nào tin được một cái ǵ đó giống như tam ma
địa hay hoát nhiên đạt ngộ có thể xảy ra. Trừ phi được thực
chứng, làm thế nào tôi có thể tin rằng ngài là một ông Phật
hay là ai đó?
Đúng thế. Không ai bảo bạn phải nên tin cái này cái nọ. Làm
sao mà bạn có thể tin được? Trông chờ vào một chuyện như thế
quả là điều xuẩn động.
Ai bảo bạn rằng phải nên tin? Ở chỗ này không hề rao giảng đức
tin. Đức tin là một h́nh thái vô minh, và với đức tin, con
người vẫn sẽ c̣n măi ch́m đắm trong vô minh. Niềm tin chỉ là
một vật thay thế giả tạo -nếu bạn bắt đầu tin, bạn sẽ không
bao giờ hiểu biết. Cần lưu ư bạn điều này: nếu bạn khởi sự tin
vào cái ǵ, bạn sẽ ngừng lớn dậy. Không hề có nhu cầu để tin.
Thế nhưng cũng không có nhu cầu để nghi –đây là điều cần nên
biết. Cái đó được gọi là tin cậy –chính là không tin và không
nghi. Điều này thoạt trông có vẻ khác thường, bởi v́ thông
thường bạn cho rằng tin cậy có nghĩa là tin tưởng vào cái ǵ.
Không phải thế -tin cậy là không tin và cũng không nghi.
Bạn không cần phải tin tôi, cũng không cần phải nghi tôi. Bạn
có thể chỉ có mặt ở đây như một thí nghiệm, như một giả định.
–“Có thể gả này đúng, cũng có thể gả này sai.” Bạn không cần
phải đi đến quyết định. Làm sao mà bạn quyết định được? Bạn
phải trải qua sự chứng nghiệm với ngay chính tâm thức ḿnh -từ
đó mới đi đến sự quyết định.
Nếu tôi đang nói về điều mà bạn chưa hề được biết, làm sao bạn
lại có thể tin được điều này. Tất cả mọi niềm tin đều chỉ là
một sự đè nén -sự đè nén mối nghi của bạn ở trong ḷng. Tôi
không hề bảo bạn hăy tin tưởng ở tôi. Chỉ có một điều mà bạn
có thể làm, nếu như bạn có thể làm được; đó là cũng đừng nghi,
mà hăy để cho tâm hồn rộng mở. Bởi v́ khi một khoảnh khắc hoài
nghi dấy lên, đó chỉ là mặt phản diện của niềm tin, thế thôi.
Đừng nói rằng, “Những ǵ Đức Phật dạy là đúng hay sai” -Đừng
nói ǵ cả, không có nhu cầu cần thiết. Làm thế nào mà bạn có
thể nói là ‘đúng’ hay ‘sai’ trong khi bạn chưa hề nếm thử mùi
vị của nó? Thế nên cứ nên mở ḷng ḿnh ra, đừng bao giờ mang ư
niệm đúng, sai. Sự cởi mở, và không thành kiến chính là ḷng
tin cậy. Và nếu bạn cứ để cho tâm hồn ḿnh rộng mở, theo với
thời gian, bạn sẽ bắt đầu cảm thấy có một cái ǵ đó lớn dậy
trong tâm ḿnh.
Nếu bạn gần gũi thân cận với một người đă nhập tam ma địa,
và tâm hồn bạn rộng mở, cái tam ma địa này cũng sẽ thấm lan
vào bạn, sẽ tưới tẩm tâm hồn bạn. Nếu ḷng bạn mở ra, những
cánh cửa tâm hồn mở ra, ánh sáng sẽ không dừng lại ở bên
ngoài, chúng sẽ ùa tràn vào ngay lập tức.
Thế nên tôi không hề bảo rằng bạn phải tin tưởng vào tôi, bởi
v́ một người khi tin vào một cái ǵ đó, tâm hồn của họ thường
bị khép lại. Tôi cũng không bảo là nên hoài nghi, bởi v́ một
người khi nghi ngờ điều ǵ, tâm hồn của họ cũng bị đóng kín
luôn. Thế th́ thế nào là một con người của tin cậy? Con người
của tin cậy là một con người cởi mở, trải ḷng ra với mọi
người. Sống cởi mở có nghĩa là sống trong tin cậy.
Tin hay nghi, cả hai đều là nhị nguyên tính của một năng
lượng. Hăy buông bỏ cả hai. Hăy là tại đây. Không sợ hăi cũng
không pḥng thủ. Nghi ngờ là ở trong trạng thái pḥng thủ.
Ḷng nghi ngờ cất lên tiếng nói, “Tôi sợ người này sẽ dẫn tôi
đến một nơi chốn nào đó mà tôi không muốn đến.” Không ai có
thể đưa bạn đến bất cứ nơi đâu mà bạn không muốn. Và tôi cũng
không hề cố t́nh đưa bạn đến bất cứ nơi nào cả, chỉ đơn giản
là mang bạn đến ngay tại chỗ này. Không hề có vấn đề ở
nơi đó. –không bao giờ có cái gọi là nơi đó. Chỉ có một
vấn đề duy nhất là tại đây, và ngay bây giờ.
Ngay bây giờ -trong cái ngay bây giờ này không có tin và cũng
không có nghi. Bạn lắng nghe tôi cũng như bạn đang lắng nghe
tiếng chim hót buổi sáng ở ngoài kia, như tiếng âm nhạc vọng
lên ở một cơi nào. Có ai đó đang chơi đàn “luưt” Ấn Độ -bạn
không tin trong cách thế của niềm tin; bạn không nghi, trong
cách thế của sự không tin cậy. Bạn chỉ mở ḷng ra, đó là cách
thế mà tôi muốn bạn sống trong tin cậy. Tin cậy một cách đơn
giản. Người này đang chơi đàn, một cái ǵ đó có thể xảy ra,
bạn đón nhận một cách cởi mở. Bạn luôn sẵn sàng đón nhận –cái
đó gọi là ḷng tin cậy. Bạn chỉ lắng nghe. Trong ḷng bạn
không hề dấy lên một sự đôi co, rằng người kia chơi đàn thật
hay hay y chơi đàn quá tệ. Cái ǵ hiển nhiên sẽ tự phơi bày
–đâu có nhu cầu phải đôi co tranh căi, cho dù là phù hay
chống.
Nếu chân lư có mặt ở đây nó sẽ tự hiện bày. Chân lư tự nó có
sức thuyết phục lớn lao; nó không cần đ̣i hỏi đến bất cứ niềm
tin nào. Chỉ có giả dối hư ngụy mới đ̣i hỏi niềm tin. Chân lư
chỉ nói lên một điều duy nhất là không nên để bị vướng mắc vào
tin hay nghi; luôn luôn rộng mở và sẵn sàng và rồi mọi chuyện
sẽ bắt đầu xảy đến.
Làm thế nào bạn có thể tin vào tôi được? Tôi đang nói bằng một
ngôn ngữ khác và bạn đang nghe bằng một ngôn ngữ khác. Tôi nói
điều này, bạn nghe điều khác –làm sao bạn có thể tin tưởng ở
tôi? Tôi đang nói về một cơi khác trong khi bạn đang sống ở
một cơi khác. Tôi mang đến cho bạn một cảnh giới trọn vẹn mà
bạn chưa hề sống qua –làm sao để bạn có thể tin được? Nhưng
đồng thời làm sao bạn lại có thể không tin?
Hai con rết vừa xem xong một suất chiếu bóng. Brigitte Bardot
là tài tử chính.
“Phim tuyệt hay,” một con rết phẩm b́nh.
“Và Bardot cũng có cả cặp gị nữa -rất tuyệt,” con rết thứ hai
trả lời một cách phấn khởi. Con rết thứ nhất gật gù, “Vâng,
nhưng chỉ có hai chân thôi, quá ít.”
Vâng, một con rết chỉ là một con rết. Trừ phi Bardot có cả
trăm chân, chuyện đó đâu có thành vấn đề đối với một con rết?
Có thể là Bardot có một cặp gị thượng thặng –nhưng hai chân
thôi, quá ít…
Một vị giám mục đi về vùng quê và đang tán chuyện thân mật với
một gă chăn chiên. “Đàn chiên của bạn bao lớn?” Ông ta hỏi.
“Dạ, năm trăm năm chục con,” người chăn chiên trả lời, không
hề biết rằng người đang đối thoại với ḿnh là một vị giám mục.
“Ồ, trên một phương diện nào đó, chúng ta coi như là bạn đồng
nghiệp với nhau –Tôi cũng có một đàn chiên khá lớn,” vị giám
mục bắt đầu, gợi ư về vai tṛ lănh đạo tinh thần của ḿnh.
“Ồ, thật vậy sao?” người chăn chiên vui vẻ, “Thế ông có tất cả
bao nhiêu con?”
Vị giám mục trả lời không chút do dự, “Chắc là khoảng một trăm
năm chục ngàn!”
Nghe đến đó, gă chăn chiên hai tay ôm đầu thán phục, “Trời đất
ơi, chắc là ông phải rất bận rộn trong mùa động t́nh của
chúng!”
Vâng, một anh chăn chiên chỉ là một anh chăn chiên –ngôn ngữ
của anh ta là ngôn ngữ của riêng anh ta. Khi vị giám mục nói
rằng, “Tôi cũng là một kẻ chăn chiên,” ông ta đang dùng một
ngôn từ hoàn toàn xa lạ với ngôn từ của anh chàng chăn chiên
nghèo hèn ít học này. Y không thể nào hiểu được cái ư nghĩa
tượng trưng trong câu nói, y không thễ hiểu được sự ẩn dụ này.
Khi tôi đang nói chuyện với bạn, tất cả những điều tôi nói đều
chỉ là ẩn dụ. Phải dùng đến những ẩn dụ, v́ nếu không bạn sẽ
chẳng hiểu được ǵ cả. Như thế làm sao bạn có thể tin ở tôi
được? -những ẩn dụ này chỉ hoàn toàn là những ẩn dụ đối với
bạn. Trừ phi chúng trở thành những kinh nghiệm bản thân của
chính bạn, làm sao bạn có thể tin ở tôi?
Và tôi cũng không phải có mặt ở đây để giúp đỡ bạn tin tưởng
vào tôi. Sự có mặt của tôi ở đây chỉ là để giúp bạn hiểu. Tin
tưởng không phải là cách thế của tôi. Đừng an trú trong niềm
tin -trừ phi bạn hiểu thấu đáo, niềm tin chỉ là điều vô nghĩa.
Khi bạn hiểu, niềm tin không c̣n cần thiết nữa. Khi bạn hiểu,
bạn thông suốt; đâu cần đến phương cách để tin. Khi bạn không
hiểu, bạn sẽ không biết; cũng đâu có phương cách nào để tin.
Như thế điều ǵ cần phải được thực hiện? Sư tin cậy. Tin cây
không hề dính dáng đến tin hay nghi. Đây chỉ là vấn đề yêu
thương. Nếu bạn thương yêu tôi, nếu bạn cảm nhận rằng, “Bất cứ
nơi nào có sự hiện diện của người này, rất đáng để cho ḿnh
t́m hiểu,” -chỉ thế thôi. “Rất đáng để cho ḿnh t́m hiểu, bất
cứ nơi nào mà người này có mặt. Trong bất cứ cảnh giới nào mà
ông ta hiện hữu, rất đáng để cho ḿnh t́m hiểu.” Chỉ thế
thôi –có một sự thôi thúc để khám phá là quá đủ rồi.
Hăy xem tôi như là một cuộc phiêu lưu của bạn. Không phải là
bến đổ để bạn thả neo đời mà là một cuộc phiêu lưu vào vô
định. Tôi không muốn trở thành một nhà tù cho bạn, tôi muốn
trở thành sự tự do của bạn.
Tôi đă nhập thất và tịnh khẩu trong suốt hai mươi mốt ngày
theo đúng như ngài hướng dẫn. Từ đó, tôi cảm thấy ḿnh có một
năng lực lớn lao. Hôm rồi một con chó thấy tôi và sủa dữ dội.
Tôi tự nói với ḿnh, “Ngưng ngay!” Con chó ngưng sủa ngay lập
tức. Tôi thử với một người đang đi về hướng nhà ḿnh, và bảo
thầm, “Hăy chạy!” Thế là y bắt đầu chạy. Rồi tôi cũng thử như
thế với một người đàn bà đang đi trước mặt tôi, tôi bảo, “Hăy
quay mặt lại và nháy mắt với tôi.” Quả nhiên, cô ta làm như
thế. Nhưng kể từ lúc ấy, tôi cảm thấy ḿnh yếu đi nhiều.
Chuyện ǵ đă xảy ra?
Tôi đă cố gắng thử rất nhiều lần nữa sau đó, nhưng không có
chuyện ǵ xảy ra cả. Có điều ǵ sai lầm chăng?
Bạn hết xăng! Trong cái thời buổi năng lượng khan hiếm này bạn
phải nên cẩn trọng một tí!
Tuy nhiên điều đó đă xảy ra. Bắt nguồn từ sự tịnh khẩu chuyện
đó đă xảy ra, bạn cảm thấy ḿnh có năng lực -bởi v́ trong suốt
hai mươi mốt ngày, năng lượng được tiếp tục tích lũy, nó trở
thành một cái hồ chứa. Bạn phí phạm năng lượng của bạn do bởi
nói năng. Bạn đă phí phạm năng lượng của ḿnh một cách không
cần thiết, không mục đích. Bạn tiếp tục làm tiêu ṃn năng lực
của ḿnh -đă có đến cả một ngàn lẻ một lỗ mội trong chiếc
thuyền của bạn.
Khi bạn tịnh khẩu trong suốt hai mươi mốt ngày, bạn đă duy
tŕ, đă bạn bảo tồn được nguồn năng lượng này. Và rồi bỗng
dưng bạn cảm thấy ḿnh có năng lực. Nếu trong tương lai chuyện
này lại xảy ra, không nên sử dụng nó -nếu dùng đến, bạn lại
phí phạm nó một cách vô ích. Dùng để làm con chó ngưng sủa
thôi ư? … Có đáng không? Bạn muốn trở thành một
Satya Sai Baba
chắc? Đừng có xuẩn động như thế. Bạn đă phí phạm nó.
Thế nhưng lần đầu tiên nó đă xảy ra. Sự phí phạm đồng thời
cũng xảy ra, bởi v́ đây là lần đầu tiên bạn không để ư đến
điều ǵ sẽ xảy ra –cái năng lượng c̣n rất mới mẻ. Trong các
kinh sách cổ điển có nói rằng nó sẽ cạn kiệt đi nếu dùng đến
ba lần. Thế là qua câu chuyện của bạn, bạn đă đi rất đúng bài
bản. Lần đầu tiên khi bạn cảm thấy ḿnh có năng lực, skati,
đó chỉ là vô thức –và rồi không biết rơ bạn sử dụng đến. Con
chó đang sủa, bỗng dưng bạn bảo, “Ngưng ngay!” Không phải là
bạn đă chủ tâm làm việc này -chỉ là nguồn năng lực sẵn có ở đó
buộc bạn thốt nên lời như thế. Và bạn cũng không trông chờ
việc con chó sẽ ngưng sủa –con chó không nghe lời một cách dễ
dàng như thế. Thế nhưng khi con chó ngưng sủa, bạn quả t́nh
bối rối. Có thể bạn nghĩ rằng đây chỉ là một ngẫu nhiên.
Thế rồi bạn thử lần thứ hai -để xem thử đó có phải là chuyện
ngẫu nhiên hay không. Cái lần thứ hai này bạn hành động có ư
thức, có chủ tâm hơn. Lần trước có thể là chuyện ngẫu nhiên,
bạn chưa tin chắc lắm, thế nên lần này bạn bảo một người đàn
ông đang đi về hướng nhà ḿnh, “Hăy chạy!” Thế là y khởi sự
chạy. Lần này th́ dứt khoát không phải là chuyện ngẫu nhiên
rồi. Một lần th́ OK –nhưng hai lần là quá nhiều.
Bạn thử thêm lần thứ ba, bây giờ th́ bạn gần như đă trở thành
một con người hướng ngă rồi. Bạn đă biết chuyện ǵ xảy ra; bạn
biết là ḿnh có khả năng làm được một chuyện ǵ đó. Và bây giờ
bạn đem khả năng đó ra thử với một người đàn bà – nàng ta sẽ
phải quay mặt lại và nháy mắt với bạn. Và quả đúng như thế.
Bây giờ th́ cái ngă của bạn đă bay vút lên cao, đă lên tới
đỉnh. Và một khi có cái ngă dính vào, ta lại trở thành con
người yếu đuối như cũ.
Cái năng lực này có thể biến bạn trở thành con người rất mực
ngă mạn nếu bạn dùng tới nó. Thế nên tất cả các bí kíp lưu
truyền trên thế gian này đều đă có nói đến: Khi cái năng lực
này xảy đến cho bạn, xin làm ơn cẩn thận dùm, đừng dùng đến
nó.
Vâng, câu chuyện như thế đă xảy ra với bạn. Lần tới nên cẩn
thận hơn. Bất cứ lúc nào bạn cảm thấy ḿnh có năng lực, hăy
nhớ rằng: cái năng lực này có thể sẽ mất đi dễ dàng. Và bạn có
cả toàn bộ cơ chế để đánh mất nó –đó là toàn bộ quá khứ của
bạn, cái quá khứ đă bị ṛ rỉ. Chính cái quá khứ đó đă chơi
khăm bạn, đă điều khiển để lừa phỉnh bạn. Bằng cách làm cho
con chó ngưng sủa hay làm cho người đàn ông chạy, bạn đă bị
cái quá khứ đó gạt gẫm.
Bạn đă hết xăng rồi. Lần tới nếu cảm thấy ḿnh có năng lực,
giữ lại năng lực đó -bằng cách không sử dụng đến nó một tí nào
cả, nếu bạn muốn giữ nó lại … Sự thôi thúc luôn có mặt, vâng,
sự thôi thúc để sử dụng có thể rất mực lớn lao, bạn có thể
ngồi đứng không yên với nó -bởi v́ năng lực có sẵn trong tay,
và bạn có thể dùng nó để làm những chuyện khùng điên. Và tất
cả những chuyện mà bạn có thể làm được đều khùng điên hết
thảy, không cứ là chuyện ǵ.
Nếu bạn có thể giữ ḿnh trầm tĩnh, an nhiên trước sự thôi thúc
sử dụng đến nó, th́ cái năng lực đó sẽ được tiếp tục duy tŕ
–và bạn trở thành người có năng lực thực sự. Và rồi cái năng
lực đó sẽ không c̣n ở trong tay của cái ngă, nó sẽ len lách
vào sâu hơn. Lúc đó cái ngă sẽ không c̣n được củng cố bởi
nguồn năng lực này. Thực ra, bây giờ nó trở thành cái khiêm
tốn của bạn, cái vô ngă của bạn.
Khi cái năng lực trở thành khiêm tốn –khi nó trở nên đơn giản,
vô ngă – chính lúc đó Thượng Đế khởi sự vận hành thông qua
bạn. Khi bạn có năng lực, chỉ lúc đó bạn mới là một trung gian
của Thượng Đế. Lúc đó bạn trở thành một phương tiện chuyển
vận.
Có rất nhiều hoa sen đang chờ đợi để nở hoa trong bạn, nhưng
chúng cần đến năng lực. Thay v́ dùng nó để làm con chó ngưng
sủa, hăy để cho nó thẩm thấu, vận hành trong toàn bộ sinh thể
bạn. Rất nhiều đoá sen, một ngàn lẻ một đoá sen, sẽ nở hoa
trong bạn. Đừng có bao giờ điên khùng dại dột nữa. Nếu nó đă
xảy đến một lần cho bạn, nó sẽ c̣n xảy ra –không có vấn đề ǵ
cả. Lần tới hăy cảnh giác, tỉnh thức hơn một tí. Đừng để ḿnh
trở thành tṛ chơi của vô thức
CHÚ THÍCH:
1- Kinh Lời Vàng (Pháp Cú) – HT Thích Minh Châu dịch:
294
Sau khi giết mẹ cha
giết hai vua Sát lỵ
giết quốc vương, quần thần
vô ưu, phạm chí sống
295
Sau khi giết mẹ cha
hai vua bà la môn
giết hổ tướng thứ năm
vô ưu, phạm chí sống
2- Alexander Eliot:
(sinh năm 1919) nguyên là phê b́nh gia nghệ thuật của Tạp chí
Time, hiện sống tại Venice, California. Tác giả của một số tác
phẩm đă được xuất bản, cụ thể như “Three Hundred Years of
American Painting” (1957).
3- George Bernard Shaw:
Kịch tác gia lừng danh người Ái Nhĩ Lan, sinh tại Dublin, ngày
26 tháng 7, 1856 – và mất ngày 2 tháng 11, 1950 tại
Hertfordshire. Một vở kịch nổi tiếng của ông “Saint Joan”,
1923 đă đưa ông đến với giải thưởng Nobel Văn Chương vào năm
1925. Ông cũng đoạt một giải thưởng khác về soạn kịch vào năm
1938. Là một người ăn chay trường trong suốt 66 năm, Shaw là
người có khuynh hướng xă hội. Ông đă từng viếng thăm Liên Bang
Sô Viết và gặp gỡ Stalin vào năm 1930. Để tưởng nhớ Shaw, tên
của ông đă được dùng để đặt cho một hí viện tại Luân Đôn, The
Shaw Theatre, mở cửa vào năm 1971.
4.
Watergate: Khách sạn nổi
tiếng với vụ nghe lén tai tiếng cuộc họp của Đảng Dân Chủ đă
đưa đến sự từ chức của Tổng Thống HK Nixon |