Và Bầu Trời Vẫn Thế
Khi Thiền sư Bàn Khuê (Bankei, 1622-1693) tổ chức những
tuần lễ thiền tập, những Thiền sinh từ khắp nơi trên nước Nhật
đă đổ về tham dự. Một trong những lần tụ hội này, một Thiền
sinh bị bắt quả tang đang ăn cắp. Việc này đă được tường tŕnh
lên sư Bàn Khuê với lời đề nghị là thủ phạm phải bị trục xuất.
Thiền sư Bàn Khuê đă bỏ qua chuyện này.
Sau đó Thiền sinh này lại bị bắt quả tang ăn cắp một lần
nữa, và Thiền sư Bàn Khuê cũng lại bỏ qua. Điều này đă làm cho
các Thiền sinh khác tức giận, họ đă làm một tờ thỉnh nguyện
yêu cầu phải loại bỏ kẻ cắp, nếu không họ sẽ rời bỏ khoá tu.
Khi Bàn Khuê đọc xong tờ thỉnh nguyện, ông kêu tất cả mọi
người tập họp trước mặt ḿnh và bảo: “Này chư huynh đệ, các
ngươi là những người khôn ngoan, biết phân biệt điều phải,
điều quấy. Các ngươi có thể đi bất cứ chỗ nào khác để t́m thầy
học đạo, nếu muốn. C̣n người anh em đáng thương này không hề
biết cả chuyện phải quấy. Ai sẽ dạy cho y nếu ta không làm
điều đó? Ta sẽ giữ y ở lại đây cho dù tất cả các ngươi rời bỏ
chỗ này.”
Nước mắt chảy ràn rụa trên khuôn mặt của người anh em đă
phạm tội trộm cắp. Tất cả ḷng tham đắm trộm cắp đă biến mất.
Từ bi là hoa trái cuối cùng của ư thức. Ḷng yêu thương vô hạn
này làm xoá tan đi bóng tối, giải phóng mọi buộc ràng nô lệ,
thanh lọc mọi độc chất. Ḷng yêu thương vô hạn này trở thành
ḷng từ bi. T́nh cảm này là hạt giống làm nở hoa ḷng từ.
Từ bi không phải là ḷng tốt, ḷng tốt không phải là từ bi.
Ḷng tốt chỉ là một sự hướng ngă, làm củng cố thêm cái bản ngă
của bạn. Khi bạn xử tốt với ai đó, bạn cảm thấy ḿnh đang ở vị
thế kẻ cả, và đó cũng chỉ là một h́nh thái sỉ nhục nặng nề -bạn
đang làm bẻ mặt kẻ khác, bạn cảm thấy hạnh phúc trước sự hạ
ḿnh của y. Đó là lư do tại sao ḷng tốt không bao giờ có thể
được tha thứ. Bất cứ ai được bạn xử tốt cũng lưu lại ở một nơi
nào đó trong ḷng họ nỗi oán giận đối với bạn, đợi dịp phục
thù. Bởi v́ mới chỉ nh́n trên mặt nổi, ḷng tốt có vẻ như là
ḷng từ bi, nhưng tận trong sâu thẳm, nó chẳng hề dính dáng ǵ
đến từ bi. Nó có những động cơ sâu kín.
Ḷng từ bi không hề có ẩn ư ở đằng sau, nó không hề có động cơ
thúc đẩy. Đơn giản chỉ là v́ bạn sẵn có và bạn cho đi –không
phải v́ do nhu cầu của kẻ khác. Tha nhân không hề mắc mứu ǵ
đến từ bi. Bởi v́ bạn chứa sẵn nên nó tuôn chảy chan hoà. Từ
bi là rất mực tự phát, tự nhiên, cũng giống như bạn đang thở.
Ḷng tốt thường là hành động được nuôi dưỡng. Nó là một h́nh
thái của xảo quyệt, được cân nhắc, tính toán cộng trừ thêm bớt.
Bạn đă từng được nghe một câu nói rất mực quan trọng –có ở
trong hầu hết những kinh điển trên thế gian này, dưới h́nh
thức này hay h́nh thức khác: Hăy làm cho người khác tất cả
những ǵ mà bạn muốn người khác làm cho ḿnh. Đây là một thái
độ tính toán chi li, không phải là từ bi chút nào. Cái này
không hề dính dáng ǵ đến tín ngưỡng -mà là một thứ luân lư rẻ
tiền, loại luân lư rất mực trần tục: Hăy làm cho người khác
tất cả những ǵ mà bạn muốn người khác làm cho ḿnh. Cũng
giống y hệt như một dịch vụ mua bán đổi chác, nó chẳng hề mang
màu sắc tín ngưỡng chút nào. Bạn đang làm việc đó bởi v́ bạn
mong chờ được đáp lại một điều giống y như vậy. Đây là một
thái độ ích kỷ, vị ngă, luôn coi ḿnh là trung tâm. Bạn không
hề phục vụ tha nhân, không hề yêu thương kẻ khác –quanh đi
quẩn lại cũng chỉ là để phục vụ cho riêng cá nhân ḿnh. Bạn
đang lợi dụng kẻ khác.
Đây là một thứ chủ nghĩa vị kỹ được đánh bóng, nhưng thực chất
vẫn là vị kỹ -dù được che dấu cực kỳ thông minh, những cũng
vẫn là vị kỹ. Ḷng từ bi trái lại là một sự nở hoa không tính
toán, là tuôn chảy như suối nguồn. Bạn cho đi bởi một lẽ đơn
giản là nó không thể nào xảy ra khác hơn.
Thế nên hăy nhớ điều đầu tiên: Trong một ư nghĩa nào đó, từ bi
không phải là ḷng tốt –cái ư nghĩa bạn dùng từ “ḷng tốt”
thường không phải là ḷng tốt thực sự. Nhưng trong một ư nghĩa
khác th́ từ bi lại là ḷng tốt thực sự. Bạn không ban ḷng tốt
cho bất cứ ai, bạn không hề là kẻ bề trên, bạn chỉ phóng thích
những năng lượng mà bạn nhận được từ tổng thể. Nó đến từ tổng
thể và lại trở về tổng thể -bạn không đứng đó như một vật cản
trở, chặn đường, thế thôi.
Khi A Lịch Sơn Đại Đế đến Ấn Độ, ông ta đă đến thăm một thánh
nhân vĩ đại nhất của đất nước này,
Diogenes. Lúc bấy giờ Diogenes đang nằm tắm nắng bên
cạnh một bờ sông. A Lịch Sơn luôn ấp ủ ước vọng được gặp gỡ vị
thánh nhân này v́ đă nghe rằng Diogenes là người hoàn toàn vô
sản nhưng trên thế gian này chưa chắc có một người nào giàu có
phong phú hơn ông ta. Hẵn nhiên là Diogenes phải có một cái ǵ
đó ở bên trong, một bản thể sáng ngời rực rỡ. Ông ta là một
tên ăn mày nhưng thực sự là một ông vua. Thế nên A Lịch Sơn đă
bị ḷng ṭ ṃ kích động. Khi đặt chân đến Ấn Độ, nghe tin
Diogenes đang ở quanh quẩn gần đâu đây, A Lịch Sơn đă t́m đến
để gặp ông.
Đó là một buổi sáng nắng đẹp, mặt trời đang lên cao, và
Diogenes đang nằm trần truồng trên bải cát tắm nắng. A Lịch
Sơn Đại Đế đến gần ông và bảo, “Tôi rất vui mừng được gặp ngài.
Bây giờ tất cả những ǵ tôi được nghe về ngài h́nh như đều
đúng sự thật cả. Tôi chưa hề trông thấy một ai hạnh phúc như
thế. Tôi có thể giúp được ngài điều ǵ không, thưa ngài?”
Diogenes trả lời, “Tôi chỉ xin ngài đứng tránh qua một bên –ông
đang che lấp cái mặt trời của tôi. Và cũng xin vui ḷng nhớ
cho! Đừng có ngăn che mặt trời. Ngài là người thật nguy hiểm,
có thể ngăn che mặt trời đến với biết bao nhiêu người. Xin làm
ơn đứng tránh dùm qua một bên.”
Từ bi không phải là cái ǵ đó mà bạn có thể ban phát cho tha
nhân, chỉ đơn giản là đừng ngăn che mặt trời. Hăy thấy rơ điểm
này, một điểm rất đơn giản: Đừng ngăn che Thượng Đế. Đó là
phương tiện chuyển tải thiêng liêng thánh thiện, để nó được
tuôn chảy qua bạn. Bạn trở nên một ống trúc rỗng không và
Thượng Đế tiếp tục tuôn chảy qua bạn. Bạn có biết không? chỉ
có một ống trúc rỗng mới có thể trở thành một chiếc sáo -bởi
v́ chỉ có một ống trúc rỗng mới có khả năng để cho âm thanh
tuôn tràn qua nó.
Từ bi không phải đến từ bạn, từ bi đến từ Thượng Đế; c̣n ḷng
tốt phát sinh từ bạn –đây là điều đầu tiên cần phải hiểu rơ.
Ḷng tốt là cái ǵ đó do bạn thực hiện, từ bi là cái ǵ đó do
Thượng Đế thực hiện. Thế nên bạn chỉ làm một việc đơn giản là
không ngăn che nó, đừng ngăn đường, chặn lối. Bạn hăy để cho
mặt trời rọi xuống, chiếu tỏa đến muôn phương.
Ḷng tốt chỉ củng cố thêm bản ngă –và từ bi chỉ hiện hữu khi
nào cái bản ngă này biến mất hoàn toàn. Thế nên đừng để những
cuốn từ điển của bạn làm cho bạn lạc lối, bởi v́ trong những
cuốn từ điển đó, từ bi và ḷng tốt có ư nghĩa tương tự nhau.
Tuy nhiên trong cuốn từ điển thực sự của đời sống nó không
phải như thế. Và Thiền chỉ có một cuốn từ điển duy nhất, cuốn
từ điển của vạn hữu.
Những người Hồi giáo có Koran là thánh kinh, người Ấn Độ Giáo
có Vệ Đà, người Sik có Gurugranth, người Cơ Đốc có Bible,
người Do Thái giáo có Talmud. Nếu bạn hỏi tôi, “Thế th́ đâu là
thánh kinh của Thiền?” Thiền không có kinh sách nào cả, kinh
sách của nó là vạn hữu. Và đó chính là nét tuyệt vời của Thiền.
Những lời kinh ẩn chứa trong từng viên sỏi, âm thanh tụng đọc
của Thượng Đế vang vọng trong mỗi tiếng chim ca. Và trong từng
khoảnh khắc, chung quanh ta là khúc luân vũ bất tận của Thượng
Đế.
Từ bi là để cho khúc hát vô tận này tuôn chảy không ngừng qua
bạn, rung lên không ngừng trong bạn –đó là lúc bạn hoà điệu
với nguồn mạch thiêng liêng này, tay trong tay sánh bước cùng
Thượng Đế, lúc đó không c̣n ǵ dính dáng với bạn nữa, bạn phải
biến mất đi để nó có thể hiện hữu. Để cho ḷng từ bi có mặt,
bạn phải hoàn toàn tan biến đi –nó chỉ tuôn chảy vào nơi không
c̣n bóng dáng cái ngă của bạn.
Ḷng tốt được vun bón làm bạn trở thành rất mực ích kỷ. Bạn có
thể nh́n ra chung quanh và thấy điều này: Những người được xem
là tử tế, nhân hậu thường cực kỳ ích kỷ, ích kỷ c̣n hơn cả
những kẻ độc ác. Cũng chẳng có ǵ lạ. Những người độc ác c̣n
cảm thấy một chút nào đó tội lỗi, c̣n người được gọi là tử tế
nhân hậu th́ lúc nào cũng cảm thấy ḿnh rất mực hoàn hảo –luôn
luôn thánh-thiện-hơn-bạn, luôn luôn cảm thấy ḿnh tốt
hơn kẻ khác. Y rất mực tự giác về những ǵ ḿnh đang làm; mỗi
một hành động của y mang thêm nhiều năng lượng, năng lực cho
cái ngă của ḿnh. Y ph́nh to ra thêm mỗi ngày. Toàn bộ hành
tŕnh của y đếu quy hướng về cái ngă.
Đây là điểm thứ nhất cần phải đươc hiểu rơ, từ bi không phải
là cái được gọi là tử tế nhân hậu. Dĩ nhiên nó cũng có hàm
chứa một phần đặc tính thiết yếu của ḷng tử tế nhân hậu –đó
là sự dịu dàng, thân ái, cởi mở cảm thông, không cứng rắn, là
tinh thần sáng tạo, và sẵn ḷng giúp đỡ. Tuy nhiên, không có
ǵ được thực hiện như là một phần hành động của ban, tất cả
mọi chuyện chỉ tuôn chảy qua bạn thôi. Nó đến từ Thượng Đế và
bạn cảm thấy sung sướng và biết ơn khi Thượng Đế đă chọn bạn
để làm phương tiện chuyển tải. Bạn trở nên trong suốt nên nó
có thể đi ngang qua. Bạn trở thành một tấm gương trong nên mặt
trời có thể chiếu dọi qua -bạn không là vật cản trở, chướng
ngại. Đây là ḷng tử tế nhân hậu thuần khiết không hề vương
môt chút bụi bản ngă.
Điểm thứ hai: Từ bi cũng không phải là cái mà bạn gọi là t́nh
yêu. Dĩ nhiên nó cũng hàm chứa phẩm chất thiết yếu của t́nh
yêu, nhưng đó không phải là thứ t́nh yêu của bạn. T́nh yêu của
bạn chỉ là một bộc lộ thèm khát. T́nh yêu của bạn không hề là
một t́nh yêu đích thực -chỉ là một sự lợi dụng kẻ khác, được
bọc dưới một cái tên đẹp đẽ, một câu khẩu hiệu thật kêu.
Bạn cứ tiếp tục lập đi lập lại, “Tôi yêu anh, tôi yêu em” –mà
thực ra bạn có bao giờ yêu bất cứ ai đâu? Bạn chỉ sử dụng kẻ
khác thôi, bạn không hề yêu ai cả. Làm sao sự lợi dụng kẻ khác
lại có thể biến thành t́nh yêu? Trong khi thực ra việc lợi
dụng kẻ khác được xem như là một hành động hủy diệt lớn lao
nhất trong thế giới này -bởi v́ dùng người khác như một phương
tiện là một tội ác.
Immanuel Kant, mô tả ư niệm của ông về đạo đức như sau, “Sử
dụng người khác như một phương tiện là chuyện vô luân -một
hành động vô luân từ căn bản”. Đừng bao giờ sử dụng người khác
như là phương tiện, bởi v́ mỗi một cá nhân đều là một cứu cánh
tự thân. Kính trọng tha nhân như là một cứu cánh tự thân. Khởi
đi từ niềm kính trọng đó, ta có t́nh yêu đích thực. C̣n khi
bạn bắt đầu lợi dụng -chồng lợi dụng vợ, vợ lợi dụng chồng-
tức là đă có những động cơ thúc đẩy. Đó là điều mà bạn có thể
thấy xảy ra nhan nhản chung quanh.
Con người không hề bị hủy diệt bởi thù hận, mà thường bị hủy
diệt bởi cái mà họ gọi là t́nh yêu. Và bởi v́ họ gọi đó là
t́nh yêu, họ không dám nh́n thẳng vào nó. Bởi v́ họ gọi đó là
t́nh yêu nên họ nghĩ rằng nó phải tốt đẹp, hoàn hảo. Sự thực
không như thế. Nhân loại đang khổ đau v́ cái căn bệnh được gọi
là t́nh yêu này. Nếu bạn nh́n sâu vào đó, bạn sẽ thấy rằng nó
chỉ là một thèm khát trần truồng. Thèm khát không phải là t́nh
yêu. Thèm khát chỉ muốn nhận vào, t́nh yêu luôn muốn cho đi.
Toàn bộ trọng tâm của thèm khát là: Nhận vào càng nhiều càng
tốt, cho đi càng ít càng tốt. Cho ít, thu nhiều. Nếu buộc phải
cho, chỉ cho như một miếng mồi câu để nhữ, thả tép để câu tôm.
Thèm khát hoàn toàn là một chuyện mặc cả, bán buôn đổi chác.
Vâng, bạn bắt buộc phải cho đi cái ǵ đó là v́ bạn muốn nhận
lại –nhưng luôn luôn cho ít, nhận nhiều. Cái đầu óc con buôn
là như thế. Nếu được nhận mà không phải cho đi ǵ cả th́ càng
tốt. Nếu bị buộc phải cho th́ chỉ cho một chút ít thôi nhưng
làm bộ như đă cho nhiều lắm để rồi t́m cách lột sạch túi kẻ
khác.
Lợi dụng là thèm khát tham muốn. T́nh yêu không phải là lợi
dụng. Thế nên từ bi không phải là loại t́nh yêu thông thường
của thế gian, mà là t́nh yêu với ư nghĩa đích thực. Từ bi chỉ
biết cho, nó không hề biết đến chuyện nhận lại. Không hề nhận
lại –không bao giờ, kể cả nghĩ đến nó trong một khoảnh khắc
nhỏ. Khi bạn cho mà không bao giờ nghĩ đến chuyện nhận lại,
bạn nhận được một ngh́n lần hơn. Nhưng đó là một chuyện khác;
chuyện đó chẳng dính dấp ǵ với bạn cả. C̣n khi bạn muốn nhận
thật nhiều, thực ra bạn chỉ bị lừa gạt; bạn chẳng hề nhận được
ǵ cả. Kết cuộc rồi bạn cũng bị vỡ mộng thôi.
Mỗi cuộc t́nh đều kết thúc bằng một sự vỡ mộng. Bạn có nhận
thấy không, mỗi một cuộc t́nh cuối cùng đều để lại trong bạn
cả một biển buồn khổ, thất vọng, v́ bị lừa dối? Với từ bi
không có chuyện vỡ mộng, bởi v́ từ bi không hề được khởi đầu
bằng một ảo tưởng. Từ bi không bao giờ đ̣i hỏi phải nhận lại
bất cứ cái ǵ, nó không có nhu cầu. Trước tiên, “Bởi v́ đó
không phải là nguồn năng lượng của tôi đem cho bạn, đó là
nguồn năng lượng của Thượng Đế. Tôi là ai để đi đ̣i hỏi một
chuyện đáp đền như thế?” Ngay cả việc đ̣i hỏi một lời cảm ơn
cũng vô nghĩa nốt.
Đó là chuyện xảy ra khi có một người bệnh t́m đến Chúa Giêsu
và đă được Chúa chữa lành bằng cách sờ vào người y. Người bệnh
cảm tạ Chúa Giêsu –cũng tự nhiên thôi, y vô cùng biết ơn Chúa.
Y đă đau khổ v́ căn bệnh bất trị này hằng bao nhiêu năm rôi,
căn bệnh mà thầy thuốc cũng đă phải bó tay bảo y rằng, “Không
có thể làm ǵ được với căn bệnh này, phải chấp nhận sống với
nó thôi.” Thế mà bây giờ y được chữa lành.
Thế nhưng Chúa Giêsu đă trả lời, “Không, thưa ông, chẳng có ǵ
để phải cảm ơn tôi, hăy cảm tạ Thiên Chúa. Đă có điều ǵ đó
xảy ra giữa ông và Thiên Chúa! Không hề có tôi trong đó. Đó
chính là đức tin của ông đă chữa ông lành bệnh, và đó cũng
chính là năng lượng của Thiên Chúa đă biến thành hiện thực bởi
chính đức tin của ông. Tôi nhiều lắm chỉ là một chiếc cầu -chiếc
cầu mà qua đó năng lượng của Thiên Chúa và đức tin của ông đă
gặp gỡ nhau. Ông không cần phải nghĩ đến tôi, không cần phải
cảm ơn tôi. Cảm ơn Thiên Chúa. Cảm ơn đức tin của chính ḿnh.
Có một cái ǵ đó đă diễn ra giữa ông và Thiên Chúa. Tôi không
hề dự phần trong đó.”
Đây là điều mà ngườ́ ta gọi là từ bi. Từ bi là tiếp tục cho đi
nhưng không bao giờ nhận biết về sự cho và người cho. Và rồi
sự sống tiếp tục đáp ứng trong hàng ngàn cách thế khác nhau.
Bạn chỉ cho đi một chút thương yêu thế rồi thương yêu bắt đầu
tuôn chảy đến từ muôn hướng. Con người của từ bi không cần
phải chụp giựt, y không hề là kẻ tham lam. Y không chờ đợi sự
đền đáp mà tiếp tục sống. Và tiếp tục nhận –nhưng không một
chút bận tâm.
Tựu trung, điểm thứ hai là: Từ bi không phải là cái mà người
ta thường gọi là t́nh yêu, thế nhưng đây là t́nh yêu đích thực.
Điểm thứ ba: Từ bi là trí tuệ nhưng không phải là tri thức.
Một khi trí tuệ được giải phóng ra khỏi tất cả mọi h́nh thức,
mọi khuôn khổ luận lư, mọi tranh biện luận chứng, mọi điều
được gọi là thuần lư -bởi v́ thuần lư cũng chỉ là một h́nh
thức tù hăm- một khi trí tuệ được tự do, th́ đó chính là từ
bi. Một con người của từ bi là rất mực trí tuệ nhưng không
phải là nhà trí thức. Y có cái nh́n thấu suốt, một tri kiến
tuyệt đối, có đôi mắt thực để nh́n vạn hữu không qua bức màn
che –không phải là sự đoán ṃ. Sự lănh hội này không thông qua
luận lư, suy luận, mà qua một nhăn quan trong suốt.
Hăy nhớ điều này: Con người của từ bi không phải là vô trí tuệ,
nhưng vượt ngoài trí thức. Y là người rất mực trí tuệ, là biểu
hiện của tuệ giác, là ánh sáng thuần khiết. Y biết –nhưng
không hề suy tưởng. Suy tưởng để làm ǵ một khi bạn đă biết?
Bạn suy tưởng có nghĩa là bạn đang làm công việc thay thế. Bởi
v́ bạn không biết, hoặc không thể biết, thế nên bạn cần đến
suy tưởng. Suy tưởng chỉ là một tiến tŕnh thay thế -một sự
thay thế nghèo nàn, hăy nhớ như vậy. Khi bạn có thể biết, có
thể nh́n thấy, bạn đâu c̣n bận tâm ǵ đến chuyện suy tưởng nữa?
Con người của từ bi biết; con người của tri thức suy tưởng.
Người tri thức là một người suy tưởng; con người của từ bi
không suy tưởng, vượt ngoài tri thức. Trí tuệ mà y có, nguồn
tuệ giác vô biên đó, không hề vận hành thông qua một mô h́nh
nào của tri thức. Trí tuệ này vận hành do trực giác.
Và đây là điểm thứ tư: Từ bi không phải là cảm thọ. Bởi v́ cảm
thọ hàm chứa bao nhiêu điều không hề có trong từ bi. Cảm thọ
bao hàm t́nh cảm và cảm xúc -những cái đó không hề hiện hữu
trong từ bi. Con người của từ bi cảm nhận, nhưng không hề có
t́nh cảm xen vào. Y cảm nhận, nhưng không bị cảm xúc khuấy
động. Y có thể làm bất cứ điều ǵ cần thiết, thế nhưng y
không hề bị dính mắc vào đó. Đây là điều cần phải được hiểu
một cách cực kỳ sâu sắc. Và một khi bạn thấu hiểu được từ bi
là ǵ, cũng là lúc bạn hiểu được thế nào là một vị Phật.
Ai đó đang khổ đau: Con người của cảm thọ sẽ bắt đầu than khóc.
Nhưng than khóc sẽ chẳng giúp đỡ ǵ cho y cả. Ngôi nhà của ai
đó đang bốc cháy: Con người của cảm thọ sẽ kêu la, than khóc,
và đấm vào ngực ḿnh. Điều đó sẽ chẳng giúp đơ ǵ cho y cả.
Con người của từ bi th́ khác, y sẽ bắt đầu chuyển động –y sẽ
không than khóc, không làm môt chuyện vô nghĩa như thế. Nước
mắt chẳng giúp đỡ được ǵ. Nước mắt không hề dập tắt được đám
cháy, nước mắt không thể nào trở thành phương thuốc để chữa
trị khổ đau, nước mắt không giúp ích ǵ cho một người đang
chết ch́m.
Một người đang chết đuối và bạn th́ đang đứng cạnh bờ thở
than, khóc lóc -thở than, khóc lóc rất mực thảm thiết. Bạn là
con người của cảm thọ chứ không phải là con người của từ bi,
chắc chắn như thế. Con người của từ bi sẽ hành động. Y
sẽ nhảy vào hành động ngay lập tức. Hành động của y là cấp
thời; không một giây phút đợi chờ, nấn ná. Hành động của y xảy
ra ngay tức khắc –cái khoảnh khắc mà sự kiện hiện khởi trong
tầm mắt cùa y lập tức được chuyển ngay thành hành động. Y
không chuyển mà là tự động, tự phát. Sự nhận biết và hành động
của y là hai mặt của cùng một hiện tượng, không phải là hai sự
việc tách rời nhau. Mặt này là nhận thức, c̣n mặt kia là hành
động.
Đó là lư do tại sao tôi gọi một người tín ngưỡng ngay tự bản
chất là can dự, dính líu –dính líu với đời sống, dính líu với
Thượng Đế. Y sẽ không khóc lóc, thở than. Con người của cảm
thọ đôi khi bề ngoài có vẻ như là từ bi. Thế nhưng đừng để bị
đánh lừa –con người của cảm thọ sẽ không dùng được vào việc ǵ
cả. Chưa kể là trong thực tế y c̣n tạo ra thêm những điều lộn
xộn. Y chẳng hề giúp ích được cho ai mà có thể sẽ làm cho sự
việc càng rối rắm hơn. Y sẽ làm cho công việc bị tŕ trệ thay
v́ tiếp tay giúp đỡ.
Một con người của từ bi luôn nhạy bén. Không nước mắt, không
t́nh cảm, y nhảy vào hành động. Không lạnh nhạt, cũng không
nóng nảy nhưng nồng ấm t́nh người. Và trầm tĩnh. Đây là điều
nghịch lư của một người từ bi. Y nồng hậu nhiệt t́nh bởi v́
tràn ngập thương yêu thế nhưng luôn trầm tĩnh. Cho dù bất cứ
sự việc ǵ xảy ra, y cũng không bao giờ mất đi đức tính trầm
tĩnh này, và hành động được phát xuất từ đó. V́ luôn luôn trầm
tĩnh, y thực sự hữu ích.
Đây là bốn điểm mà bạn cần thấu hiểu để rồi bạn sẽ có cái nh́n
từ bốn chiều kích của những ǵ được gọi là từ bi. Ḷng từ bi
này được sinh khởi như thê nào? Hẵn nhiên là sẽ không do nuôi
dưỡng. Nếu bạn nuôi dưỡng th́ đó là sự tử tế nhân hậu chứ
không phải là ḷng từ. Ḷng từ bi này đă được mang vào đời
sống như thế nào? Bạn không thể đi vào t́m kiếm lục lọi trong
những kinh điển, bạn không thể đọc và được trợ giúp bởi những
điều mà Đức Phật hay Chúa Giêsu nói -bởi v́ điều đó sẽ mang
đến cho bạn tri thức chứ không phải trí tuệ.
Bạn không thể tiếp tục yêu thương nhiều và nhiều hơn nữa qua
cách thế mà bạn thương yêu từ trước tới nay. Nếu bạn vẫn cứ
tiếp tục bước đi trên lối ṃn xưa cũ, bạn sẽ không bao giờ đạt
đến từ bi. T́nh yêu thương của bạn không đi đúng hướng. Nếu
bạn vẫn cứ tiếp tục yêu thương với cung cách cũ -lắng nghe lời
Đức Phật hay Chúa Giêsu dạy về t́nh thương, rồi nghĩ rằng,
“Tốt lắm, ta phải yêu thương nhiều hơn, như cách mà ta đă thể
hiện cho đến bây giờ” –th́ như thế, phần lượng có thể tăng
nhưng phẩm chất thương yêu không có ǵ thay đổi. Bạn cũng sẽ
bước đi trên cùng một hướng cũ.
Hướng đi của bạn đă sai lầm từ căn bản. Bạn chưa hề biết
thương yêu thật sự. Một khi điều này ch́m sâu vào tâm hồn bạn,
rằng “Tôi chưa hề biết thương yêu thật sự”… Vâng, đó quả là
điều kinh khủng khi cảm nhận được rằng “Tôi chưa hề biết
thương yêu thật sự” -điều này thực nặng nề làm sao. Chúng ta
có thể tin là những kẻ khác không biết thương yêu –vâng, đó là
điều chúng ta đă luôn tin như vậy. Và giả dụ như trên cơi đời
này không có ai thương yêu ta –th́ cũng được đi, người đời
thường khô cứng như thế. Thế nhưng khi nhận ra rằng bạn là
người chẳng hề biết thương yêu ai, điều này quả đă làm tan vỡ
cái băn ngă của bạn.
Đó là lư do tại sao con người lại không muốn nh́n thẳng vào
một sự thật đơn giản “Tôi chưa hề biết thương yêu thật sự”. Và
bởi v́ người ta không muốn nh́n, người ta sẽ không bao giờ
thấy. Và bởi v́ người ta không thấy, họ sẽ chẳng bao giờ được
chuyển hoá. Họ sẽ lại bước đi trên cùng một lối ṃn cũ; họ sẽ
lại tiếp tục lập đi lập lại một công việc máy móc, để rồi sẽ
lại rơi vào cái ṿng ảo tưởng muôn đời.
Như vậy, làm thế nào để mang lại từ bi? Nếu đó vẫn chỉ là t́nh
thương yêu cũ của bạn th́ bạn cũng chỉ chạy theo cùng một
hướng cũ -bạn chạy nhanh hơn, gia tăng tốc độ, gia tăng số
lượng, đó là điều mà ai cũng nghĩ rằng ḿnh đang làm đúng. Tuy
nhiên bởi v́ bạn đă lạc hướng, thế nên càng chạy nhanh bao
nhiêu bạn càng xa rời mục tiêu bấy nhiêu, thay v́ đến gần. Gia
tăng tốc độ cũng sẽ chẳng giúp ích ǵ cho bạn, bởi v́ ngay từ
căn bản bạn đă bị chệch hướng –đó chỉ là hướng của tham đắm và
khát vọng.
Thế th́ làm thế nào để mang lại từ bi? Tôi đă từng nói rằng đó
cũng không phải là cảm thọ. Cho dù bạn có thể than khóc với
tận tâm can, có thể đấm vào ngực ḿnh, có chảy nước mắt cả
ngàn lẽ một lần cho những khổ đau chung quanh, bạn có thể trở
nên rất mực xúc động, có thể cảm thương cho tất cả mọi người ở
Việt Nam, Triều Tiên, Pakistan hoặc bất cứ nơi đâu, có thể cảm
thông với tất cả những người nghèo khổ trên thế gian này.
Leo Tolstoi đă nhắc nhở lại mẹ ḿnh trong thiên hồi kư của ông.
Đó là một người phụ nữ rất mực nhân hậu -“nhân hậu” trong cái
nghĩa thường t́nh chứ không phải trong ư nghĩa của từ bi. Bà
nhân hậu đến mức không thể nào cầm được nước mắt trong suốt cả
buổi xem hát. Đây là một gia đ́nh giàu có, thuộc ḍng dơi
hoàng gia. Thế nên mỗi lần đi xem hát bà mẹ Leo Tolstoi luôn
luôn có một người hầu mang sẵn theo hàng tá khăn tay để bà có
thể dùng liên tục trong suốt buổi tŕnh diễn. Bà khóc suốt
buổi.
Và Tolstoy kể rằng: Thế nhưng quả t́nh điều làm cho tôi ngạc
nhiên là tại nước Nga, ngay cả vào mùa Đông thời tiết rất mực
giá lạnh, có khi nhiệt độ xuống dưới không, với tuyết phủ đầy
trời, bà vẫn đi xem hát như thường –bà là người rất ái mộ kịch
nghệ- và người đánh xe đă phải dầm ḿnh trong tuyết lạnh đợi
chờ bà ở ngoài xe.
Và hầu như chuyện thường xảy ra là người đánh xe đă bị chết
cóng. Bởi v́ không ai biết trước được lúc nào th́ bà bá tước
bỏ về -hễ bất cứ lúc nào bà cảm thấy buồn phiền v́ những t́nh
tiết xảy ra trong vở hát thế là bà tức tốc chạy ngay về nhà
vào pḥng riêng của ḿnh để khóc cho đă. Thế nên người giữ xe,
tài xế phải luôn túc trực ở ngoài xe và chuyện xảy ra là y
thường bị chết lạnh. Khi ra xe nếu người tài xế này chết bà
chỉ việc liệng bỏ và thuê người khác thay vào, rồi tiếp tục
như không có ǵ xảy ra. Bà chẳng bao giờ buồn để ư đến người
đánh xe khốn khổ kia, đă chết một cách lảng xẹt ở đó. Và bà
lại tiếp tục chảy nước mắt v́ những chuyện ngang trái xảy ra
trong vở hát.
Đó là mẫu người t́nh cảm ủy mị, dễ dàng xúc động. Họ tha hồ
khóc, tha hồ xúc cảm, chẳng mất mát ǵ cả. Nhưng từ bi th́
ngược lại, ta phải trá giá cao, có khi bằng chính thân mạng
ḿnh. Một con người của từ bi là người rất mực thực tế. Con
người của cảm thụ th́ chỉ sống trong những giấc mơ, trong
những t́nh cảm mơ hồ, trong thế giới tưởng tượng.
Thế nên từ bi cũng không thể do cảm xúc mang lại. Như vậy làm
thế nào để mang lại ḷng từ? Bằng cách nào Thiền mang đến từ
bi? Chỉ có một phương cách duy nhất, đó là thiền định. Ta chỉ
đạt được nó thông qua thiền định. Thế nên điều trước tiên ta
phải hiểu rơ thiền định là ǵ.
Đức Phật Cồ Đàm, người khai sinh ra Thiền, người khai sáng tất
cả các kỹ thuật thiền định vĩ đại nhất trong thế gian này, đă
gói trọn ư nghĩa của nó bằng một từ duy nhất. Một hôm có người
hỏi ngài, “Thưa tôn giả, thiền định là ǵ? Ư nghĩa bao quát
của nó là ǵ?” Đức Phật Cồ Đàm đă trả lời trong một chữ:
Ngưng lại! Đó là định nghĩa của ngài về Thiền. Ngài bảo,
“Nếu biết ngưng lại th́ đó là Thiền”. Nếu có thể diễn giải ra
trong một câu th́ đó là, “Cái cuồng tâm không bao giờ chịu
ngưng lại. Nếu nó ngưng lại th́ đó là Thiền”.
“Cái cuồng tâm không bao giờ chịu ngưng lại. Nếu nó ngưng lại
th́ đó là Thiền”. Thiền định là trạng thái tĩnh thức vô niệm.
Thiền định là trạng thái của vô cảm, vô thọ, tĩnh thức vô niệm.
Đó là khi bạn hoàn toàn nhận biết, khi bạn trở thành một cột
trụ của tĩnh thức. Đó là khi bạn rời khỏi cơn mê, hoàn toàn
tỉnh táo, trụ tâm vào một chỗ. Một tĩnh thức hoàn toàn.
Làm thế nào để nhập vào trạng thái này? Thiền gia đă dùng một
từ ngữ đặc biệt để chỉ t́nh trạng này, đó là thoại đầu
(hua t’ou). Cái danh từ Hán ngữ này có nghĩa là trạng thái
trước khi có ư nghĩ hay lời xảy ra. Cái tâm, trước khi bị
khuấy đông bởi một niệm, được gọi là thoại đầu. Giữa
hai niệm có một khoảng trống, khoảng trống đó được gọi là
thoại đầu.
Hăy h́nh dung như thế này. Một niệm vừa thoáng qua trên cái
màn h́nh của tâm –trên cái màn sóng ra-đa của tâm bạn, một
niệm đi ngang qua giống như một đám mây. Trước tiên nó mơ hồ
không rơ ràng -rồi th́ nó dần dần hiện ra- và đột nhiên nó
xuất hiện trên tấm màn h́nh. Nó tiếp tục di chuyển, đi ra khỏi
màn h́nh, trở thành mơ hồ và biến mất… Rồi một niệm khác tiếp
tục đến. Giữa hai niệm này sẽ là một quảng cách –trong một
khoảnh khắc đơn thuần hay là trong một sát na, cái màn h́nh
này không chứa một niệm nào cả.
Cái trạng thái hoàn toàn vô niệm đó được gọi là là thoại
đầu -trạng thái trước khi ư hay lời xuất hiện, trước khi
tâm bạn bị khuấy động. Bởi v́ nội tâm của chúng ta không tĩnh
thức nên đă đánh mất nó -bằng không thiền định xảy đến trong
mỗi khoảnh khắc. Công việc của bạn chỉ là nhận biết khi nó
xuất hiện, bạn phải trở nên tỉnh táo để nhận ra cái kho tàng
mà bạn luôn mang sẵn trong ḿnh. Thiền định không hề do bất cứ
ai mang lại cho bạn. Thiền định luôn sẵn ở đó, hạt giống luôn
có sẵn ở đó. Bạn chỉ việc nhận ra nó, nuôi dưỡng nó, chăm sóc
nó và rồi nó sẽ bắt đầu lớn dậy.
Cái khoảng cách thời gian giữa hai niệm xảy ra được gọi là
thoại đầu. Đó là cánh cửa mở vào thiền định. Thoại đầu
–gồm hai từ thoại và đầu. Thoại là một lời được phát ra,
và “đầu” là trạng thái trước khi lời phát ra. Thoại đầu
là khoảnh khắc trước khi một niệm khởi dậy. Ngay khi mà một
niệm khởi dậy nó liền trở thành một thoại vĩ, hua wei.
Và một khi niệm thoáng qua rồi hay lời đă thoát ra rồi th́ lại
có một quảng cách, chúng ta lại có một thoại đầu. Thiền
định tức là nh́n sâu vào cái thoại đầu này.
“Ta không có ǵ phải lo lắng khi niệm khởi dậy”, Phật đă dạy
như thế, “mà vấn đề chỉ là chậm trễ không nhận ngay ra chúng”.
Đây là một phương thức tiếp cận tâm rất mực mới mẻ, kỳ diệu
chưa từng có trước khi Đức Phật ra đời. Ngài dạy rằng ta không
có ǵ phải lo lắng khi niệm khởi dậy mà chỉ nên lo lắng một
điều duy nhất –là không nhận ra chúng, chậm trễ trong tĩnh
thức.
Khi một niệm khởi dậy cùng một lúc với sự tĩnh giác của bạn có
mặt -tức là nếu bạn nhận biết nó khởi dậy, khi nó đến biết nó
đến, khi nó ở đó biết nó ở đó, khi nó đi biết nó đi –th́ như
vậy sẽ không có vấn đề. Sự nhận biết tức th́ này, theo thời
gian, sẽ là chỗ nương tựa của bạn. Sự tĩnh thức này mang lại
cho bạn rất nhiều lợi lạc. Trước tiên là bạn có thể nhận biết,
bạn nhận ra rằng cái niệm này không phải là bạn. Niệm tách rời
với bạn, bạn không hề đồng nhất với nó. Bạn là chủ và nó là
khách. Nó đến rồi đi –nó là khách và bạn là chủ. Đây là kinh
nghiệm đầu tiên của thiền định.
Thiền đề cập đến hai chữ: trần cấu -tức là bụi bặm bám
dơ ở bên ngoài. “Và đây chỉ là nơi để chúng ta bắt đầu thực
tập.” Thiền nói rơ hơn, “Cụ thể như, một người lữ hành dừng
lại ở một khách điếm, hoặc để ngủ trọ qua đêm hoặc để dùng bửa
tối. Rồi ngay sau đó, y sẽ lại sửa soạn hành trang và tiếp tục
lên đường, bởi v́ y không có th́ giờ để lưu lại lâu hơn. C̣n
người chủ của khách điếm, y phải ở ngay tại đó, y không có chỗ
nào để đi cả.
Lấy đó mà suy ra th́ kẻ không trú lại là khách, kẻ trụ lại
không đi là chủ. Thế nên, vật ǵ không trú lại là khách ngoài.
Cũng thế, lúc mặt trời bừng lên tỏ rạng trong bầu trời và ánh
dương quang chiếu dọi vào nhà qua một kẻ hở, ta nh́n thấy
những hạt bụi chuyển động trong vừng tia sáng đó –trong khi đó
khoảng không gian trống rỗng không hề chuyển động. Thế nên cái
tĩnh lặng đó là tánh không, cái chuyển động chính là bụi trần.
Cái trần cấu thể hiện tà niệm và cái tánh không thể hiện bản
tánh chân thật -điều này có nghĩa là, người chủ vĩnh viễn
không hề bước theo chân người khách, lúc đến cũng như lúc đi.”
Đây là tuệ quán, một cái nh́n xuyên suốt tận bên trong. Tánh
biết không phải là cái biết. Bạn là tánh biết: các niệm đến
rồi đi, bạn là người chủ. Niệm là khách –chúng đến và dừng lại
chốc lát -nghỉ ngơi đôi chút, t́m kiếm thực phẩm, hoặc trú
chân qua đêm- rồi chúng ra đi. Bạn là thường trú nhân ở đó.
Bạn vẫn luôn là bạn, chẳng bao giờ thay đổi, có mặt ở đó muôn
đời. Một vĩnh cửu tự thân.
Hăy nh́n rơ điều này. Có lúc bạn ốm đau, có lúc bạn khoẻ mạnh,
có lúc bạn xuống tinh thần, có lúc bạn rất mực hạnh phúc. Hôm
nào đó bạn c̣n nhỏ dại, chỉ là một đứa bé, thoắt một cái bạn
lớn khôn, rồi già nua. Hôm nào đó bạn khoẻ mạnh biết bao, rồi
thời gian đến, bạn trở nên già yếu. Tất cả những chuyện như
thế cứ đến rồi đi, nhưng cái tánh biết của bạn vẫn không hề
thay đổi. Đó là lư do tại sao khi nh́n vào nội tâm bạn không
thể đoán được ḿnh bao nhiêu tuổi -bởi v́ nó không có tuổi.
Hăy đi vào nội tâm rồi t́m kỹ ở trong đó xem thử ḿnh bao
nhiêu tuổi, bạn sẽ không bao giờ t́m ra lời giải đáp, bởi v́ ở
đó không có trục thời gian. Bạn hoàn toàn giống hệt như là bạn
của tuổi ấu thơ, của tuổi thanh niên. Tuyệt đối giống nhau.
Để t́m tuổi tác bạn phải nh́n vào cuốn lịch, vào cuốn nhật kư,
vào giấy khai sanh của ḿnh -tức là phải t́m kiếm những vật
ngoại thân. Bạn không thể t́m kiếm tuổi tác của ḿnh ở ngay
chính bên trong nội tâm. Ở bên trong không có thời gian. Bạn
vẫn là bạn của thuở nào –cho dù được phủ lên bởi những đám mây
mang tên chán nản, hạnh phúc, bạn vẫn giống hệt nhau.
Thỉnh thoảng trên bầu trời có những đám mây đen –nhưng bầu
trời vẫn không hề thay đổi bởi những đám mây đen. Có lúc bầu
trời có những đám mây trắng bay qua, nhưng bầu trời cũng không
hề thay đổi v́ những đám mây trắng. Những đám mây cứ đến rồi
đi, và bầu trời vẫn cứ là bầu trời cũ. Những đám mây cứ đến
rồi đi, và bầu trời vẫn thế.
Bạn là bầu trời, niệm là những đám mây. Điểm cần lưu ư đầu
tiên, nếu bạn theo dỏi niệm của bạn trong từng giây phút,
không đánh mất chúng, nh́n thẳng vào chúng, bạn sẽ đạt đến tuệ
giác -một tuệ giác sâu xa. Đây là bước đầu của Phật quả, khởi
điểm của tĩnh thức. Bạn sẽ không c̣n mê ngủ nữa, bạn không c̣n
đồng hoá với những đám mây thoắt đến thoắt đi nữa. Bây giờ th́
bạn biết ḿnh dừng lại vĩnh viễn.
Rồi đột nhiên mọi lo toan băn khoăn biến mất. Không có ǵ thay
đổi được bạn, sẽ chẳng bao giờ có ǵ thay đổi được bạn –như
thế th́ băn khoăn, đau khổ để làm ǵ? Và tại sao lại phải lo
lắng? Không có sự lo lắng nào có thể giải quyết được bất cứ
điều ǵ cho bạn cả -mọi chuyện cứ đến rồi đi, chúng chẳng khác
ǵ những gợn sóng lăn tăn nổi lên ngoài mặt. Trong tận cùng
sâu thăm của bạn, chẳng hề có một cơn sóng nào nổi lên cả. Và
bạn th́ đang ở đó, chính là cái đó, cái hữu thể đó. Thiền gia
gọi trạng thái này là t́m thấy ông chủ.
Thông thường, bạn bị dính mắc quá nhiều với những ông khách -thế
nên đời bạn khốn khổ. Một người khách đến, bạn trở nên dính
mắc quá mức đối với y. Thế rồi người khách lại khăn gói lên
đường c̣n bạn th́ bắt đầu than khóc, chạy quanh, đuổi theo họ
-ít nhất là để tiễn biệt, nói lời từ giả. Rồi nước mắt bạn
tuôn tràn –một người khách đă ra đi c̣n bạn th́ đau khổ biết
bao. Rồi một người khách khác lại đến và bạn lại gắn bó với
y, đồng hoá với y, và rồi y sẽ lại lên đường…
Những người khách cứ đến rồi đi, họ không bao giờ dừng lại! Họ
không thể dừng lại, họ không lưu lại, khách đă bao hàm ư nghĩa
là không trụ lại vĩnh viễn ở một bến đổ nào cả.
Bạn có bao giờ để ư đến bất cứ một cái niệm nào chưa? Nó không
bao giờ lưu lại. nó không thể trụ lại. Ngay cả việc bạn làm
mọi cách để giữ nó lại, nó cũng không thể trụ lại. Hăy thử đi.
Đó là điều mà thỉnh thoảng người ta đă t́m cách thử -họ t́m
cách giữ lại một chữ ở trong tâm, chữ Aum chẳng hạn.
Nhưng cũng chỉ được vài giây thôi là nó chạy đi, nó tuột mất.
Người ta bắt đâu lan man nghĩ đến chuyện chợ búa, chuyện vợ
chồng, con cái… Bỗng dưng người ta chợt nhận ra –Ô, chữ
Aum (Om) đâu rồi nhĩ? Nó đă tuột mất rồi.
Khách muôn đời vẫn là khách -họ không đến để lưu trú với bạn.
Một khi bạn nhận thức được rằng tất cả những ǵ đến với bạn
rồi cũng sẽ rời xa bạn, thế th́ tại sao lại phải lo lắng nhỉ?
Hăy quán sát: Cứ mặc kệ chúng ở đó, cứ để chúng sửa soạn khăn
gói, cứ để chúng ra đi. Và bạn ở lại. Lúc này bạn có thể thấy
sự an b́nh sinh khởi nếu bạn cảm nhận được rằng bạn luôn luôn
vẫn thế? Đấy là mặt hồ tĩnh lặng. Đấy là trạng thái vô ưu, vô
phiền năo. Khổ đau đoạn diệt cùng một lúc với sự đồng hoá đoạn
diệt. Đừng để ḿnh bị đồng hoá -tất cả chỉ có thế. Nếu bạn có
thể thấy được bất cứ ai đó đang sống trong một chiều kích thời
gian vĩnh cữu vô tận như thế, bạn sẽ cảm nhận cả một nguồn ân
sủng, trầm tĩnh, tươi đẹp bao quanh y.
Điều đó đă xảy ra –đây là câu chuyện về Đức Phật, một câu
chuyện tuyệt vời. Bạn hăy lắng nghe một cách kỹ lưỡng, bằng
không bạn có thể sẽ chẳng lănh hội được ǵ.
Một hôm, gần đến giờ thọ trai, Đức Thế Tôn đă đắp y mang
b́nh bát đi vào thành Xá Vệ để khất thực. Ở trong thành Đức
Phật cứ theo thứ lớp từng nhà mà xin ăn, xong trở về nơi chúng
ở. Sau khi thọ trai xong, cất y bát, Ngài rửa chân, trải pháp
toà và ngồi xuống.
Tất cả diễn tiến một cách chậm răi như trong một cuốn phim
quay chậm. Đây là một cuốn phim về Đức Phật, và là một cuốn
phim chuyển động rất mực khoan thai chậm răi. Một lần nữa, hăy
để tôi lập lại …
Một hôm, gần đến giờ thọ trai, Đức Thế Tôn đă đắp y mang
b́nh bát đi vào thành Xá Vệ để khất thực. Ở trong thành Đức
Phật cứ theo thứ lớp từng nhà mà xin ăn, xong trở về nơi chúng
ở. Sau khi thọ trai xong, cất y bát, Ngài rửa chân, trải pháp
toà và ngồi xuống.
Hăy mường tượng ra trước mắt ta h́nh ảnh Đức Thế Tôn đang tiến
hành những công việc này xong an tọa trên pháp toà.
Điều này cho thấy cuộc sống b́nh dị của Đức Phật, và những
sinh hoạt thường nhật của Ngài cũng giống như bao nhiêu người
khác chẳng có điều ǵ tỏ ra đặc biệt. Thế nhưng, có một điều
rất khác thường mà ít người nhận ra.
Điều ǵ vậy? Cái phẩm chất hoàn toàn đặc biệt khác thường đó
là gí? -bởi v́ đó là Đức Phật đang làm những công việc b́nh
thường. Rửa chân, trải pháp toà, ngồi xuống, cất y bát, đi ngủ,
thức dậy -những công việc b́nh thường như bao nhiêu người khác
đang làm.
Vào lúc ấy,ngài Tu Bồ Đề, một đệ tử của Phật -một vị đại
trưởng lăo- từ trong đại chúng liền từ chỗ ngồi đứng dậy,
trịch vai áo phải, gối mặt quỳ xuống đất, chấp tay cug kính
bạch Phật rằng: “Thật rất hiếm có, Bạch Đức Thế Tôn! Thật rất
hiếm có!”
Bây giờ, nếu ta chỉ nh́n ngoài mặt th́ chẳng có vẻ ǵ là hiếm
có cả. Đức Phật trở về nơi chúng ở, cất y bát, rửa chân, trải
pháp toà và ngồi xuống –h́nh như chẳng có ǵ là đặc biệt, thế
mà vị trưởng lăo này, ông Tu Bồ Đề…
Ngài Tu Bồ Đề là một trong những vị đại cao đồ vào bậc nhất
của Phật -rất nhiều câu chuyện tuyệt vời về Đức Phật đều có
liên hệ đến ngài Tu Bồ Đề. Đây là một trong những câu chuyện
đó, cực kỳ hiếm có.
Vào lúc ấy,ngài Tu Bồ Đề, một đệ tử của Phật -một vị đại
trưởng lăo- từ trong đại chúng liền từ chỗ ngồi đứng dậy,
trịch vai áo phải, gối mặt quỳ xuống đất, chấp tay cung kính
bạch Phật rằng: “Thật rất hiếm có, Bạch Đức Thế Tôn! Thật rất
hiếm có!” Điều chưa hề được thấy bao giờ, độc nhất vô nhị.
Những sinh hoạt thường nhật của Như Lai bề ngoài trông cũng
tương tự như bao nhiêu người khác, tuy nhiên có một điểm khác
biệt ở đây mà tất cả những ai đang đối mặt với Phật từ bao lâu
nay chẳng hề nhận ra. Hôm ấy, bỗng nhiên ngài Tu Bồ Đề khám
phá ra, và tán thán rằng: “Thật rất hiếm có, Bạch Đức Thế Tôn!
Thật rất hiếm có!”
Trời đất! Đức Như Lai đă có mặt với chúng đệ tử của Ngài trong
suốt ba mươi năm qua thế mà họ vẫn không hề nhận ra bất cứ
điều ǵ về những hành hoạt thông thường trong đời sống hằng
ngày của Ngài. Bởi v́ họ không nhận ra, họ cho rằng những hành
động này là b́nh thường và để chúng trôi qua chẳng mảy may lưu
ư. Họ chỉ nghĩ rằng Ngài cũng giống như bao nhiêu người khác
thế nên cũng có thể họ đă có một thoáng nghi ngờ và không tin
vào những lời dạy của Ngài. Nếu như không có ngài Tu Bồ Đề
nh́n rơ khía cạnh này, hẵn không có ai đă thực sự biết Phật.
Kinh sách đă cho ta biết như thế.
Nếu như không có một vị Tu Bồ Đề, hẵn sẽ không có một ai nh́n
thấy được những ǵ đă xảy ra ở bên trong Phật. Thế th́ cái ǵ
đă xảy ra ở bên trong? Đó là Đức Phật vẫn luôn là người chủ.
Không có một khoảnh khắc nhỏ nào Ngài xa rời cái vĩnh cửu tự
thân của ḿnh. Đức Phật vẫn luôn ở trong thiền quán. Không có
một khoảnh khắc nhỏ nào Ngài rời xa cái thoại-đầu của
ḿnh. Đức Phật vẫn luôn ở trong tam-ma-địa –ngay cả khi
Ngài đang rửa chân, ngài cũng rửa chân một cách tĩnh thức,
tĩnh giác, rất mực ư thức. Ngài nhận biết chắc thực rằng, “Đôi
chân này không phải là ta.” Ngài nhận biết chắc thực rằng,
“Cái bát này không phải là ta.” Ngài nhận biết chắc thực rằng,
“Cái y này không phải là ta.” Ngài nhận biết chắc thực rằng,
“Cái đói này không phải là ta.” Ngài nhận biết chắc thực rằng,
“Tất cả những ǵ chung quanh ta không phải là ta. Ta chỉ là
chứng nhân, là người quan sát tất cả.”
Từ đấy ấy toát ra phong cách của Phật, từ đấy toát ra nét đẹp
siêu nhiên thoát tục của Phật. Ngài vẫn luôn khoan hoà trầm
tĩnh. Cái trầm tĩnh này chính là thiền định. Nó phải được đạt
đến bởi sự tĩnh giác hơn của người chủ, bởi sự nhận rơ hơn về
người khách, bởi sự không đồng hoá ḿnh với khách, không để
ḿnh dính líu với khách. Những niệm thoạt đến thoạt đi, những
cảm xúc thoạt đến thoạt đi, những giấc mơ thoạt đến thoạt đi,
những tâm trạng thoạt đến thoạt đi, thời tiết luôn thay đổi.
Tất cả những đổi thay đó không phải là bạn.
Có cái ǵ đó vẫn không hề thay đổi? Đó chính là bạn. Và đó
cũng chinh là Thượng Đế, là Chân Như, là Ông Chủ. Nhận biết nó,
trở thành nó, tan biến thể nhập vào nó có nghĩa là đạt đến
tam-ma-địa . Thiền định –Dhyana- là phương pháp,
thiền quán là phương pháp, tam-ma-địa là mục tiêu.
Dhyana là kỹ thuật để tiêu diệt sự đồng hoá ḿnh và khách.
Và tam-ma-địa tồn tại vĩnh viễn với ông chủ này, là tan
hoà vào với ông chủ này, vào tận cùng cốt lơi.
Ôm trong ḷng một vị Phật hằng đêm khi ta ngủ
Thức dậy mỗi buổi sáng cùng với ngài.
Lúc đứng, lúc ngồi cả hai đều chăm sóc theo dơi nhau
Lúc nói, lúc lặng im không hề rời xa nhau một bước
Không chia ĺa nhau dù chỉ trong khoảnh khắc
Mà gắn bó cùng nhau như bóng với h́nh
Nếu bạn muốn biết nơi chốn nào có Phật
Ngài ở ngay trong thanh âm tiếng nói của ḿnh.
Đấy là Thiền ngữ: “Ôm trong ḷng một vị Phật hằng đêm khi ta
ngủ.” Phật luôn có mặt ở đó, và phi-Phật cũng có mặt ở
đó. Trong bạn vừa là cơi ta bà vừa là niết bàn, vừa là Thượng
Đế lẫn vật chất, vừa là thể xác lẫn linh hồn. Trong bạn là
muôn vàn bí ẩn của hiện hữu có mặt -bạn là điểm tụ hội gặp gỡ,
bạn là một ngả tư đường. Mặt bên này là ta bà thế giới, mặt
bên kia là Thượng Đế, Chân Như. Và bạn là gạch nối của hai
phía.
Bây giờ vấn đề c̣n lại chỉ là tập trung. Nếu bạn tiếp tục tập
trung đời ḿnh vào thế tục, bạn sẽ gắn bó măi với đời sống hệ
lụy này. Nhưng nếu bạn bắt đầu thay đổi tiêu điểm, chuyển
hướng tiêu điểm và tập trung vào tâm thức, bạn là Thượng Đế,
Chân Như. Chỉ một thay đổi nhỏ thôi, như bạn đang sang số xe -giống
y như vậy.
“Ôm trong ḷng một vị Phật hằng đêm khi ta ngủ. Thức dậy mỗi
buổi sáng cùng với ngài.” Ngài luôn ở đó, bởi v́ tâm thức luôn
ở đó; không bao giờ mất đi dù chỉ một khoảnh khắc nhỏ.
“Lúc đứng, lúc ngồi cả hai đều chăm sóc theo dơi nhau.” Ông
chủ và người khách, cả hai đều có mặt ở đó. Những người khách
th́ luôn thay đổi, nay người này mai người khác và khách điếm
th́ không bao giờ trống chỗ -trừ phi bạn không c̣n đồng hoá
ḿnh với khách. Chính lúc đó tánh không hiện khởi. Nó thỉnh
thoảng xảy ra khi khách điếm của bạn trống chỗ; chỉ c̣n ông
chủ nhàn hạ ngồi đó, không c̣n bị những người khách quấy rầy.
Lưu thông đ́nh chỉ, không có ai đến nữa. Những khoảnh khắc đó
là đại hồng ân, là đại phúc lành.
“Lúc nói, lúc lặng im không hề rời xa nhau một bước.” Khi bạn
đang nói, trong bạn là nỗi lặng im. Khi bạn đang tham đắm,
vẫn có một cái ǵ đó đàng sau tham đắm. Khi bạn đang khát khao
ước vọng, cũng có một con người khác trong bạn chẳng hề vọng
tưởng chút nào. Hăy nh́n kỹ đi, rồi bạn sẽ t́m thấy nó. Vâng,
bạn rất mực gắn bó, thế nhưng bạn cũng rất mực xa cách. Bạn
tiếp cận, thế nhưng không bao giờ gặp gỡ. Sự tiếp cận của bạn
giống như dầu và nước; vẫn chỉ là sự tách biệt. Người khách có
thể rất thân t́nh với ông chủ. Đôi khi họ nắm tay nhau, ôm
chặt nhau, thế nhưng người khách vẫn là người khách, ông chủ
vẫn là ông chủ. Khách là người sẽ đến rồi đi; họ luôn luôn
thay đổi. C̣n ông chủ là người vẫn ở lại đó, luôn luôn vẫn thế.
“Không chia ĺa nhau dù chỉ trong khoảnh khắc. Mà gắn bó cùng
nhau như bóng với h́nh. Nếu bạn muốn biết nơi chốn nào có
Phật. Ngài ở ngay trong thanh âm tiếng nói của ḿnh.” Đừng có
tiếp tục chạy đi t́m kiếm ông Phật ở ngoài ḿnh nữa. Phật ở
ngay trong bạn -thường trụ ở trong bạn như là ông chủ.
Bây giờ vấn đề là làm sao để đạt đến trạng thái ông chủ này?
Tôi muốn chia xẻ cùng các bạn ở đây về một kỹ thuật khá cổ
điển, thế nhưng kỹ thuật này lại hữu ích cho bạn vô cùng. Để
t́m ra ông chủ không hề biết mặt này, để tiếp cận với cái bí
ẩn tối hậu của sinh thể bạn, đây là con đường -một trong những
con đường đơn giản nhất mà Đức Phật đă đề xuất cho chúng ta.
“Đoạn diệt tất cả những mối liên hệ sẵn có của bạn, và nh́n rơ
bạn là cái ǵ. Giả dụ như bạn không phải là con trai của cha
mẹ bạn, cũng không phải là chồng của vợ bạn, cũng không phải
là cha của con cái bạn, không phải là họ hàng thân thích của
bà con ruột thịt bạn, không phải là bằng hữu của những người
quen biết, cũng không phải là công dân của quốc gia bạn, v.v…
và v.v… -thế là bạn thể nhập ḿnh-vào-bản-thể.”
Chỉ là chuyện đoạn diệt, cách giao. Thỉnh thoảng một lần trong
ngày, bạn ngồi lặng yên và tự cắt đứt ḿnh với mọi ràng buộc
liên hệ. Cũng giống như cắt đứt đường dây điện thoại, bạn tự
cắt đứt ḿnh với mọi ràng buộc liên hệ. Đừng nghĩ đến chuyện
ḿnh là cha của con cái bạn nữa -cắt đứt. Bạn không c̣n là cha
của con cái bạn nữa, và cũng không c̣n là con của cha mẹ ḿnh
nữa. Không c̣n là người chồng hay người vợ -cắt đứt, bạn không
c̣n là chồng hay vợ nữa. Bạn không c̣n là chủ nhân, và cũng
không là đầy tớ nữa. Bạn không c̣n là người da trắng hay da
đen. Bạn không c̣n là người Ấn Độ, người Trung Hoa, người Đức
nữa. Bạn không c̣n là người trẻ hay người già nữa. Cắt đứt hết,
và tiếp tục như thế.
Có cả một ngàn lẻ một mối liên hệ buộc ràng hiện hữu -bạn chỉ
việc tiếp tục cắt đứt chúng. Một khi bạn đă đoạn diệt cắt đứt
tất cả chúng rồi, đột nhiên bạn tự hỏi: Ta là ai? Sẽ không có
một câu trả lời -bởi v́ bạn đă hoàn toàn đoạn diệt tất cả
những câu trả lời ngay từ nơi mà chúng phát xuất.
Ta là ai? Và một câu trả lời hiện ra, “Ta là một bác sĩ” -thế
nhưng bạn đă chặt đứt mối liên hệ với những bệnh nhân rồi. Và
rồi một câu trả lời, “Ta là giáo sư” -thế nhưng bạn đă chặt
đứt mối liên hệ với những người học tṛ của bạn rồi. Và một
câu trả lời đến, “Ta là người Trung Hoa” -thế nhưng bạn đă
đoạn diệt khái niệm này rồi. Và rồi một câu trả lời, “Ta là
một người đàn ông hay là một phụ nữ” -thế nhưng bạn cũng đă
cắt đứt chúng rồi. Và một câu trả lời hiện đến, “Ta là một ông
già” -thế nhưng khái niệm này cũng đă bị đoạn diệt.
Đoạn diệt, cách giao tất cả. Lúc đó là bản lai diện mục.
Thế rồi đây là lần đầu tiên chỉ c̣n lại một ḿnh ông chủ,
những người khách đă hoàn toàn vắng bóng. Quả là một điều
tuyệt vời nếu thỉnh thoảng bạn trơ trọi một ḿnh không c̣n một
người khách văng lai, bởi v́ lúc đó bạn có thể nh́n suốt vào
cái chủ thể của ḿnh một cách gần gũi, kỹ lưỡng hơn. Đám khách
kia tạo ra những náo động, ồn ào, họ đến và đ̣i hỏi sự lưu tâm,
săn sóc của bạn. Họ yêu cầu bạn, “Làm cho tôi cái này, tôi cần
nước nóng đấy nhé, điểm tâm của tôi ở đâu? Đâu là pḥng ngủ
của tôi? Giường này nhiều rệp quá đi mất”,… một ngàn lẻ một
thứ đại loại như thế. Thế là ông chủ bắt đầu chạy theo những
người khách. Vâng, dĩ nhiên là bạn phải chăm sóc họ thôi.
Khi bạn hoàn toàn cắt đứt với mọi liên hệ buộc ràng, sẽ không
c̣n ai làm phiền bạn –không ai có thể quấy rầy bạn nữa. Bỗng
dưng bạn ở đó hoàn toàn trơ trọi riêng ḿnh -một cô đơn thuần
khiết, cái cô đơn thuần khiết của thuở hồng hoang. Bạn giống
như một mảnh đất trinh nguyên không dấu chân người, một chóp
đỉnh của Hy Mă Lạp Sơn ngàn năm hoang vu. Đây là điều mà ta
gọi là trinh khiết.
Đây là ư nghĩa của điều mà tôi nói, “Vâng, thân mẫu của Chúa
Giêsu là một người nữ đồng trinh.” Nó bao hàm ư nghĩa như thế.
Tôi hoàn toàn không đồng ư với các nhà thần học Cơ Đốc -bất cứ
những ǵ họ nói ra đều hoàn toàn nhảm nhí. Đây mới là ư nghĩa
đích thực của trinh khiết –Chúa Giêsu phải được thụ thai lúc
bà Mary đang ở trong một trạng thái cách giao như thế. Khi bạn
ở trong trạng thái này, dĩ nhiên nếu một hài nhi đến với bạn
sẽ chỉ là một Giêsu, chứ không thể ai khác.
Tại Ấn Độ thời cổ đă có rất nhiều phương pháp để thụ thai.
Theo họ, trừ phi bạn đang đắm ch́m trong trạng thái thiền định
sâu sắc, đừng nên làm t́nh. Hăy để thiền định như là một bước
chuẩn bị cho sự làm t́nh: đó là toàn bộ ư nghĩa của tantra (mật
giáo). Hăy để thiền định làm nền tảng -chỉ lúc đó mới làm t́nh.
V́ chỉ lúc đó bạn mới mời gọi được những thánh hồn nhập thai.
Càng sâu trong thiền định, sẽ mời gọi được những thánh hồn cao
hơn.
Đức Mẹ Mary chắc chắn phải ở trong trạng thái hoàn toàn cách
giao trong khoảnh khắc Chúa Giêsu thể nhập vào bà. Bà chắc
chắn phải đang ở trong t́nh trạng trinh khiết này; bà chắc
chắn phải là người chủ. Bà không c̣n là một người khách, không
c̣n bị náo động bởi khách, không c̣n bị đồng hoá với khách nữa.
Bà không là thân, không là tâm, không là niệm, không là vợ, và
cũng không là ai cả. Trong cái trạng thái không là ai này, bà
có mặt ở đó, an nhiên trong tĩnh lặng –như một ngọn đèn tinh
khiết, một ngọn lửa không vẩn đục bởi làn khói, một ngọn lửa
tinh tuyền. Bà đă là người nữ đồng trinh.
Và tôi có thể nói với bạn điều này, trường hợp này cũng giống
y như khi Đức Phật nhập thai hay Mahavira nhập thai, hay
Krisna, Nanak -bởi v́ những vị này không thể nhập thai bằng
phương cách nào khác. Những vị này chỉ có thể thể nhập vào
trong cái bào thai trinh khiết nhất. Nhưng đây là ư nghĩa của
riêng tôi về sự đồng trinh. Nó chẳng hề dính dấp ǵ đến những
ư tưởng điên khùng mà bạn đă từng nghe đầy cả tai -rằng bà
Maria chưa bao giờ yêu một người đàn ông nào, rằng Chúa Giêsu
không phải được thụ thai do bởi một người nam, rằng Chúa Giêsu
không phải là con trai của Joseph…
Đó là lư do tại sao người Cơ Đốc cứ tiếp tục gọi: “Giêsu,
người con trai của Mẹ Maria.” Họ tránh không nói đến thân phụ
của ngài; ông ta không phải là người cha. Đó là con trai của
Maria và là con trai của Đức Chúa Cha –không hề có Joseph là
người trung gian ở giữa. Thế nhưng tại sao lại phải giận dỗi
quá mức với cái ông Joseph khốn khổ này? Tại sao Đức Chúa Cha
lại không thể dùng đến ông Joseph, khi Ngài đă dùng Maria? Có
điều ǵ không ổn trong đó? Ngài đă dùng Maria làm bào thai -điều
này không hề làm hỏng đi câu chuyện. Thế th́ tại sao lại không
dùng luôn Joseph? Cái bào thai chỉ mới là một nửa câu chuyện,
bởi v́ chỉ mới dùng đến một cái trứng từ người mẹ. Tại sao lại
không dùng luôn một cái trứng khác từ Joseph? Tại sao lại giận
dỗi quá mức với cái ông thợ mộc khốn khổ này?
Không, không thể như thế, Thượng Đế dùng đến cả hai. Thế nhưng
cái trạng thái của ư thức phải là trạng thái của chủ thể. Và
đúng vậy, nếu bạn đă là chủ th́ sẽ không có ǵ ngạc nhiên khi
bạn đón nhận một người khách vĩ đại nhất: Giêsu đến với bạn.
Nếu bạn đă đoạn diệt với tất cả những người khách, th́ lúc bấy
giờ Thượng Đế sẽ trở thành vị khách duy nhất. Trước tiên bạn
trở thành người chủ, một người chủ hoàn toàn. Lúc ấy, Thượng
Đế trở thành người khách của bạn.
Khi bạn được đoạn diệt, cách giao… th́ đó là bản lai diện mục.
Bây giờ hăy tự hỏi ḿnh: Thế nào là “bản lai diện mục”? Bạn sẽ
không bao giờ có thể trả lời được câu hỏi này -một câu hỏi
không thể trả lời, bởi v́ mọi buộc ràng liên hệ có thể biết đă
được cắt đứt từ gốc rễ. Bằng cách này ta rơi tỏm vào cái không
thể biết; đó là thể nhập vào thiền định. Khi bạn đă an trú
trong đó, hoàn toàn an trú trong đó, là bước vào tam-ma-địa.
Bây giờ ta trở lại với câu chuyện của Thiền sư Bàn Khuê. Lúc
này bạn có thể hiểu câu chuyện này một cách dễ dàng hơn.
Khi Thiền sư Bàn Khuê tổ chức những tuần lễ thiền tập,
những Thiền sinh từ khắp nơi trên nước Nhật đă đổ về tham dự.
Đó là một thiền đường, một buổi thiền tập, thế nên bạn phải
hiểu thiền định là gí. Đó là lư do tại sao tôi phải đi sâu vào
thiền định như thế -nếu không bạn sẽ đánh mất toàn bộ trọng
điểm của câu chuyện. Những câu chuyện Thiền không phải là
những câu chuyện thông thường, để hiểu được chúng bạn cần phải
có một quá tŕnh hiểu biết sâu sắc. Trừ phi bạn hiểu được
thiền định là ǵ, bằng không bạn sẽ đọc, “Khi Thiền sư Bàn
Khuê tổ chức những tuần lễ thiền tập” –nhưng sẽ chẳng hiểu
ǵ cả.
… những Thiền sinh từ khắp nơi trên nước Nhật đă đổ về tham
dự. Một trong những lần tụ hội này, một Thiền sinh bị bắt quả
tang đang ăn cắp.
Những thiền sinh kia cũng có mặt ở đó -họ luôn có mặt ở mọi
nơi, bởi v́ tâm địa con người nói chung thường rất mực hám
tiền. Đừng bao giờ nghĩ rằng kẻ đang ăn cắp khác biệt nhiều
với kẻ bị ăn cắp; họ vẫn là những kẻ đồng hội đồng thuyền. Cả
hai đều hám tiền như nhau. Một bên là kẻ có tiền, một bên là
kẻ không tiền -chỉ khác nhau ở chỗ đó. Nhưng cả hai cũng đều
hám tiền cả.
Việc này đă được tường tŕnh lên sư Bàn Khuê với lời đề
nghị là thủ phạm phải bị trục xuất. Thiền sư Bàn Khuê đă bỏ
qua chuyện này.
Tại sao ông ta đă bỏ qua chuyện này? Bởi v́ cả hai đều là
những kẻ hám tiền. Cả hai đều là những kẻ cắp -kẻ cắp này đang
t́m cách đánh cắp tài vật từ kẻ cắp khác, vấn đề chỉ có vậy.
Trong thế gian này, nếu bạn tích chứa bất cứ cái ǵ, bạn trở
thành kẻ cắp, nếu bạn sở hữu bất cứ cái ǵ, bạn trở thành kẻ
cắp. Có hai loại kẻ cắp trong xă hội: loại thứ nhất là những
kẻ cắp được kính trọng, được công nhận bởi nhà nước, được phê
chuẩn, đăng kư, cho phép bởi nhà nước –và loại kia, những kẻ
không có môn bài, tự ḿnh làm lấy. Trộm cắp bất hợp pháp và
trộm cắp hợp pháp. Kẻ trộm cắp hợp pháp th́ được kính trọng;
người trộm cắp bất hợp pháp th́ bị chê trách, bởi v́ họ chống
lại luật lệ.
Những người rất mực khôn lanh sẽ không chống lại luật lệ, họ
t́m ra những kẻ hở trong luật lệ. Nhưng cũng có không ít
những kẻ thiếu khôn lanh như thế. Nhận thấy rằng nếu cứ tuân
thủ theo những luật lệ này, họ sẽ chẳng bao giờ có được cái ǵ
cả, họ vượt ra ngoài luật lệ và bắt đầu làm những chuyện bất
hợp pháp. Tuy nhiên, trên căn bản mỗi người đều là một kẻ mê
tiền. Đó là lư do tại sao Thiền sư Bàn Khuê đă bỏ qua chuyện
này.
Sau đó Thiền sinh này lại bị bắt quả tang ăn cắp một lần
nữa, và Thiền sư Bàn Khuê cũng lại bỏ qua. Điều này đă làm cho
các Thiền sinh khác tức giận, họ đă làm một tờ thỉnh nguyện
yêu cầu phải loại bỏ kẻ cắp, nếu không họ sẽ rời bỏ khoá tu.
Ông ta biết rằng cả hai đều là kẻ đồng hội đồng thuyền; chẳng
có ǵ khác nhau bao nhiêu.
Bạn sẽ ngạc nhiên khi thấy rằng một người thành công trong
những hành động tội ác sẽ biến thành một người khả kính. Chỉ
khi nào y thất bại, lúc đó y mới trở thành một tên tội phạm.
Cũng là kẻ cướp, nhưng được là vua, thua là giặc. Vấn đề c̣n
lại chỉ là ai là kẻ thành công. Nếu bạn đầy quyền lực trong
tay, bạn là một vị đại đế. Cái ông A Lịch Sơn, Đại đế A Lịch
Sơn là ai vậy? Một tay đại thảo khấu –nhưng ông ta đă thành
công.
Những kẻ được gọi là chính trị gia của bạn đều là những tên
thảo khấu. Họ cố gắng làm công việc tiêu diệt những tên thảo
khấu khác –có thể bạn thấy họ đang chống lại việc buôn lậu,
chống cướp giật, chống cái này chống cái nọ; thế nhưng tự
trong bản chất họ là những tay trùm buôn lậu, chúa ăn cướp.
Tuy nhiên họ biết làm việc một cách hợp pháp –hay ít nhất cũng
cố gắng tỏ ra ḿnh làm việc một cách hợp pháp. Và họ thành
công –ít ra là lúc họ đang nắm quyền lực. Khi không c̣n trên
ngôi vị nữa, những hào quang, những câu chuyện tốt đẹp về họ
tự nhiên biến mất.
Một khi một chính trị gia bị hạ bệ, y sẽ là đầu đề của bao
nhiêu chuyện tồi tệ. Y có thể là Richard Nixon hay Indira
Gandhi. Khi mà một chính khách bị hạ bệ, khi quyền lực trong
tay không c̣n, không có ǵ để bảo vệ ḿnh được nữa, lúc đó tất
cả mọi chuyện được phơi bày. Nếu bạn biết được bằng cách nào
mà một người trở nên giàu có, lúc đó bạn sẽ không c̣n kính nễ
y. Nhưng mà một người giàu thực sự, y biết cách làm thế nào để
cho người ta câm miệng. Y biết cách làm cho trí nhớ của người
ta teo lại cực kỳ nhỏ -để quên đi dễ dàng.
Tôi vừa mới đọc trong một cuốn sách lịch sử nào đó, rằng có
hai mươi người đă bị trục xuất ra khỏi Anh Quốc v́ họ là những
tên hải tặc. Và điều ǵ đă xảy ra ba mươi năm sau? Trong số
hai mươi người đó, một số đă đến Úc Châu, một số đă đến Mỹ
Châu. Một số đă trở thành những ông thống đốc tại Mỹ, một số
trở thành những ông chủ ngân hàng -những đại ngân hàng, một số
trở thành những đại điền chủ tại Úc -tất cả hai mươi tên hải
tặc đều đă trở thành những nhân vật rất mực khả kính. Họ đă
tạo dựng lên những dinh cơ đồ sộ -tất cả những ngôi nhà đẹp đẽ
nhất tại Mỹ đều thuộc quyền sở hữu của họ.
Đó là lư do tại sao mà vị Thiền sư lại bỏ qua. Ông ta đă không
quan tâm ǵ lắm đến chuyện này, không một mảy may lưu ư.
Chuyện nhỏ thôi, rất mực thường t́nh trên thế gian này. Tâm
của một người không hám tiền sẽ bỏ qua thôi.
Điều này đă làm cho các Thiền sinh khác tức giận, họ đă làm
một tờ thỉnh nguyện yêu cầu phải loại bỏ kẻ cắp, nếu không họ
sẽ rời bỏ khoá tu.
Bây giờ ta thấy rằng những thiền sinh này chẳng phải đến đó để
thực hành thiền định ǵ cả. Nếu bạn đến để tham dự khoá tu
thiền, chắc hẵn bạn đă phải hiểu rơ một vài yêu cầu -rằng bạn
cần làm cho tăng trưởng cái ḷng bớt hám tiền hám lợi, rằng
bạn phải đạt đến một vài sự buông bỏ những vật ḿnh đang sở
hữu. Rằng bạn phải hiểu cái tâm vận hành như thế nào, tại sao
con người lại tham tiền như thế. Chuyện đáng ǵ đâu nếu có ai
đó lấy đi một vài đồng rupee –đâu có ǵ quan trọng, đâu có
phải là chuyện sống chết.
Bạn đang chống lại kẻ cắp bởi v́ y đang lấy trộm tiền của bạn.
Thế nhưng c̣n bạn th́ sao? Bạn cũng đă tước đoạt nó từ những
kẻ khác bằng cách này hay cách khác -bởi v́ tất cả đều đến thế
gian này với bàn tay trắng, chẳng có ai mang theo tiền bạc ǵ
cả. Như thế, tất cả những ǵ mà chúng ta đang sở hữu, chúng ta
đều chiếm hữu, nhận là của riêng ḿnh. Không có ǵ thuộc về ai
cả. Nếu một người thực sự đến để dự khoá tu thiền, đây phải là
thái độ của y -Không có ǵ thuộc về ai cả. Y phải nên bắt đầu
bớt tham cầu, bớt dính mắc vào mọi chuyện.
Thế nhưng những người này là những kẻ hám tiền. Và khi bạn là
kẻ hám tiền, chính trị sẽ chen chân vào, chuyện tự nhiên thôi.
Khi thấy kẻ cắp được bỏ qua cả hai lần, chắc hẵn họ sẽ nghĩ
rằng, “Ông thầy này thuộc loại người ǵ vậy? H́nh như ông ta
có vẻ thiên vị với kẻ cắp!” Họ đă không thể hiểu được lư do
tại sao ông thầy lại bỏ qua chuyện này. Ông ta bỏ qua chỉ v́
muốn cho mọi người thấy phải nên từ bỏ cái tâm tham tiền của
ḿnh đi. Vâng, ăn cắp là chuyện xấu, nhưng cái tâm tham tiền
th́ cũng chẳng tốt ǵ hơn.
Khi họ thấy rằng cả hai lần yêu cầu của ḿnh đều bị ông thầy
bỏ qua, họ trở nên tức giận. Họ đă soạn thảo một thỉnh nguyện
thư -lập tức chính trị đă chen chân vào, phản đối, thỉnh
nguyện -.
Bây giờ th́ họ chẳng phải đến đó để thực hành thiền tập ǵ cả.
Nếu họ thực sự đến để tu thiền, cách tiếp cận của họ đối với
vấn nạn này chắc hẵn phải khác hơn hoàn toàn. Ít ra là họ cũng
sẽ ban rải một ít ḷng từ với người anh em này, với ḷng tham
đắm tiền bạc của y. Nếu họ thực sự là những thiền gia, chắc là
họ đă đóng góp chút đỉnh tiền cho người anh em này –“Bạn hăy
vui ḷng nhận số tiền này thay v́ đánh cắp.” Điều đó sẽ là
chỉ dấu cho thấy họ đến đó để thiền tập, để được chuyển hoá.
Thế nhưng bây giờ th́ họ lại soạn thảo một thỉnh nguyện thư
đ̣i trục xuất kẻ cắp. Không những thế -mà c̣n kèm theo lời hăm
dọa, rằng nếu y không bị đuổi đi họ sẽ rời bỏ hội chúng.
Bạn không thể hăm dọa được một vị Thiền sư như Bàn Khuê.
Khi Bàn Khuê đọc xong tờ thỉnh nguyện, ông gọi tất cả mọi
người tập họp trước mặt ḿnh và bảo: “Này chư huynh đệ, các
ngươi là những người khôn ngoan, biết phân biệt điều phải,
điều quấy. Các ngươi có thể đi bất cứ chỗ nào khác để t́m thầy
học đạo, nếu muốn. C̣n người anh em đáng thương này không hề
biết cả chuyện phải quấy. Ai sẽ dạy cho y nếu ta không làm
điều đó? Ta sẽ giữ y ở lại đây cho dù tất cả các ngươi rời bỏ
chỗ này.”
Rất nhiều điều cần phải được hiểu rơ. Khi vị Thiền sư nói
rằng, “Này chư huynh đệ, các ngươi là những người khôn
ngoan”, ông ta đang chế nhạo, đang đánh vào họ một đ̣n khá
nặng. Không phải ông ta nói, “Các ngươi là những người khôn
ngoan” đâu, mà thực ra ông ta đang nói, “Các ngươi thực là
những tên quá đỗi ngu đần”. Nhưng thói thường, tất cả những kẻ
đần đều cho rằng ḿnh khôn. Nói rơ ra, cho rằng ḿnh khôn
ngoan là một trong những tiêu chuẩn căn bản để trở thành một
kẻ đần. Kẻ trí thường cho là ḿnh ngu. Người ngu đần, trái lại
luôn luôn nghĩ rằng ḿnh là kẻ trí.
Bây giờ hăy nh́n xem, các ông thiền sinh này quả là những tên
đần hạng nặng. Họ đâu có phải đến đấy để kiếm tiền, để hái ra
tiền -họ đến đấy v́ một cái ǵ đó lớn lao hơn, cao đẹp hơn. Họ
nên quên đi hết tất cả mọi chuyện vặt vănh ngoài đời mới phải.
Đúng ra, chính người thiền sinh ăn trộm này là người đă giúp
cho họ một cơ hội tốt để quán chiếu. Nếu họ là những thiền giả
thực sự họ đă chạy đến với y và cảm ơn y –“Đạo hữu đă cho
chúng tôi một cơ hội tốt để quán chiếu rằng chúng tôi đă dính
mắc quá nhiều đến chuyện tiền bạc. Đạo hữu đă làm chúng tôi
bối rối đến mức nào! Hầu như chúng tôi đă quên hết chuyện thực
hành thiền định, chúng tôi đă quên hết mục đích của ḿnh đến
đây để làm ǵ, quên luôn cả ông Thầy Bàn Khuê này.”
Những người này có thể đă phải bỏ công lặn lội cả trăm dặm, cả
ngàn dặm đường không chừng -Nhật Bản là một nước lớn. Họ đă
phải ra đi cả hàng tháng trời để đến đó, bởi v́ vào thời điểm
này chuyện đi lại đâu có dễ dàng ǵ. Họ đă tụ hội về đây từ
những nơi rất mực xa xôi, v́ họ đă nghe danh tiếng của vị
Thiền sư này nên muốn đến để học Thiền. Rồi bây giờ chỉ v́ có
ai đó ăn cắp vặt, thế là họ đă quên đi tất cả. Tất cả chỉ v́
một chuyện như thế? Lẽ ra họ phải cảm ơn kẻ cắp: “Đạo hữu đă
mang đến cho tâm thức chúng tôi một cái ǵ đó –cái ḷng đam mê
dính mắc quá mức vào tiền bạc đă sủi tăm, đă lộ mặt.”
Khi Thiền sư Bàn Khuê nói rằng, “Này chư huynh đệ, các
ngươi là những người khôn ngoan”, thực ra là ông ta
đang chế nhạo. Ông ta đang muốn nói như thế này, “Các ngươi
rất mực ngu đần. Thế nhưng các ngươi cứ tưởng rằng ḿnh là
người khôn ngoan, biết phân biệt phải quấy, lại c̣n muốn dạy
bảo tôi thế nào là đúng thế nào là sai. Các ngươi nói rằng, “Phải
loại bỏ kẻ cắp, nếu không chúng tôi sẽ rời bỏ khoá tu”.
Các ngươi đang dùng cái ngôn ngữ ra lệnh đó với tôi. Các ngươi
cho rằng ḿnh là những người biết phân biệt phải quấy chăng?
Thế th́ cứ việc ra đi bất cứ nơi đâu –bởi v́ các người khôn
ngoan mà, học chỗ nào lại chẳng được. Thế nhưng người này, y
đi đâu bây giờ? Một người đần như thế?!”
Hăy thấy cái trọng điểm, cái chất châm biếm trong câu nói. Vị
Thiền sư cho rằng y chỉ là một tên đần, một đồng đạo khốn khổ
-người anh em đáng thương này. Nên nhớ rằng, cái đúng
của một hành động được xem là đúng đắn không phải bao giờ cũng
đúng hoàn toàn. Những người lúc nào cũng cho rằng ḿnh là đúng
hầu như đều toàn là những kẻ xuẩn động. Đời sống rất mực phức
tạp, rất mực vi tế thế nên bạn không dễ dàng ǵ quyết định cho
rằng chỉ có ḿnh là phải c̣n thiên hạ là quấy. Thực ra, một
người với một chút thông minh tối thiểu cũng hiểu rằng y sẽ
không bao giờ bị rơi vào cái bẩy cho ḿnh là đúng hoàn toàn.
Chúa Giêsu đă từng bảo môn đệ, “Cái đúng của một hành động
được xem là đúng đắn vẫn chưa đủ -vẫn có cái ǵ thiếu sót ở
trong đó.” Thế mà bây giờ các người này lại cho rằng ḿnh là
những kẻ biết phân biệt phải quấy, c̣n người ăn cắp kia là làm
chuyện hoàn toàn sai trái, và ông thầy có bổn phận phải tống
xuất y ra khỏi thiền đường. C̣n nếu không th́ cũng có nghĩa là
ông ta đang sai quấy. Những người này cứ luôn cho rằng ḿnh có
trí tuệ -họ nghĩ là họ biết cách ứng xử như thế nào.
Đây hẵn không phải là phương cách tiếp cận một vị Thiền sư.
Những người này đă không thấy được ḷng từ bi của một vị thầy,
không thấy được thiền chất của một vị thầy. Họ không thấy được
ông thầy này đă trở thành một vị Phật –Bàn Khuê là một vị đại
thiền sư. Họ không thấy được trước mặt ḿnh là ai và họ đang
phản đối, hăm doạ ông ta.
Người đời thường xuẩn động như thế. Từ thời này qua thời khác
họ đă làm biết bao điều xuẩn động, kể cả những hành vi xuẩn
động nhất ngay trước mặt một vị Phật -bởi v́ bạn đâu có biết,
đâu có thể nhận ra ḿnh đang đối diện với ai đây. Thế là bạn
cứ tiếp tục hành động một cách trẻ con, tiếp tục nói những
điều vô nghĩa.
Thiền sư Bàn Khuê nói rằng, “Này chư huynh đệ, các ngươi là
những người khôn ngoan, biết phân biệt điều phải, điều quấy.
Các ngươi có thể đi bất cứ chỗ nào khác để t́m thầy học đạo,
nếu muốn. C̣n người anh em đáng thương này không hề biết cả
chuyện phải quấy. Ai sẽ dạy cho y nếu ta không làm điều đó?
Thế th́ cứ việc ra đi, ta sẽ giữ y lại và giáo huấn y. Ta
sẽ giữ y ở lại đây cho dù tất cả các ngươi rời bỏ chỗ này.”
Điều khá phổ biến là, một người luôn cho rằng ḿnh đúng đôi
khi thường khó dạy hơn một người cho rằng ḿnh sai quấy. Quả
là điều dễ dàng hơn khi dạy dỗ một kẻ tội phạm hơn là dạy dỗ
một ông thánh. Dễ dàng hơn khi dạy một người mà tự trong thẳm
sâu họ cảm nhận rằng ḿnh đang làm điều ǵ đó không phải -bởi
v́ họ sẽ rất sẵn sàng để học. Y muốn loại bỏ cái trạng thái
này. Thế nhưng một người luôn cho rằng, “Ta đang làm chuyện
đúng” – y rất hài ḷng với ḿnh và không bao giờ muốn loại trừ
cái trạng thái đó. Rất khó mà thay đổi được y.
Tại sao vị Thiền sư bảo, “Các ngươi cứ việc ra đi c̣n ta,
ta sẽ giữ y lại, người anh em khốn khổ này”? Tại sao? Bởi
v́ người anh em khốn khổ này là một tiềm năng, là một hạt
giống đă ươm mầm.
Chuyện từng xảy ra là, đă có một người, một tên tội phạm hạng
nặng, một kẻ sát nhân, tội đồ đă t́m đến Phật và được ngài
điểm đạo. Khi t́m đến, y rất mực lo lắng rằng sẽ không ai cho
y vào, các đệ tử chắc là sẽ ngăn chặn không cho y gặp Phật.
Thế nên y đă quyết định t́m đến Phật vào lúc thưa người. Và dĩ
nhiên y không vào bằng cửa chính mà t́m cách nhảy tường.
Tuy nhiên điều không may là Đức Phật đă không có mặt lúc đó
–ngài đang đi khất thực- và y bị bắt tại trận. Y liền tŕnh
bày tâm nguyện của ḿnh với các vị đệ tử, “Tôi không đến đây
để trộm cướp cái ǵ cả. Tôi nhảy tường vào v́ sợ rằng đi bằng
cổng chính sẽ không ai cho phép tôi vào. Qúy vị ở đây đều đă
biết đến tôi, tôi là một khuôn mặt khá nổi tiếng trong vùng.
Tất cả mọi người đều ghét bỏ và sợ hăi tôi, một đứa con nít
cũng biết tiếng tôi. Thế nên có thể qúy vị sẽ không cho tôi
vào, quư vị sẽ không bao giờ tin rằng tôi muốn trở thành một
sa môn thực sự.”
Nghe tŕnh bày như thế, các vị đệ tử liền dẫn y đến gặp một
cao đồ của Phật, ngài Xá Lợi Phất -đồng thời cũng là một chiêm
tinh gia lỗi lạc, một người có khả năng thần thông nh́n suốt
tiền kiếp quá khứ. Họ thưa với ngài Xá Lợi Phật, “Tôn giả vui
ḷng xem xét kỹ người này. Chúng tôi biết rằng trong kiếp này
y là một tên sát nhân, một tội đồ, một tên đạo tặc không có
chuyện bất hảo nào là không dám làm. Thế nhưng biết đâu y đă
lập một vài công đức nào đó trong những tiền kiếp –có thể đó
là lư do mà y muốn trờ thành một vị sa môn. Tôn giả hăy vui
ḷng xem xét kỹ tiền kiếp của y thử xem.”
Thế là tôn giả Xá Lợi Phất đă vận dụng thần thông nh́n suốt
tám vạn tiền kiếp của y… và thấy rằng con người này không có
ǵ thay đổi cả! Ngay cả ngài Xá Lợi Phất cũng bắt đầu cảm thấy
run khi trông thấy mặt y. Y quả là một tên cực kỳ nguy hiểm
-suốt tám vạn kiếp đều chỉ toàn là kẻ sát nhân, tội đồ, tội
phạm chuyên nghiệp. Y đúng là sinh ra để phạm tội! Không thể
nào giúp y được cái ǵ cả -không mảy may hy vọng nào có thể
thay đổi được con người này. Ngay cả Đức Phật cũng không thể
cứu vớt được y.
Thế là tôn giả Xá Lợi Phất bảo, “Hăy mang y ra ngoài, đưa y đi
ngay -bởi v́ ngay cả Đức Thế Tôn cũng không thể giúp ǵ y
được. Cũng giống như Đức Phật được ra đời để trở thành một vị
Phật, người này được ra đời chỉ để phạm tội ác. Ta đă nh́n rơ
suốt cả tám vạn tiền kiếp của y, khả năng của ta không đi xa
hơn. Nhưng bấy nhiêu cũng đủ!”
Thế là y bị đuổi ra ngoài. Y cảm thấy rất mực khổ đau, v́
chẳng c̣n mảy may hy vọng ǵ nữa. Lúc sống, y không thể gần
gũi được Phật, thế th́ nên chết đi cho rồi. Thế là y xăm xăm
tiến đến bức tường đá ngay góc cổng chính định đập đầu vào đó
tự sát. Thời may Đức Phật vừa trở về sau chuyến khất thực.
Ngài trông thấy và biết rơ ư định của y. Lập tức ngài ngăn
lại, đưa y vào trong và điểm đạo cho y.
Chuyện kể rằng chỉ trong ṿng bảy ngày người này đă đắc quả A
la hán -chỉ nội trong bảy ngày y đă đạt thành giác ngộ. Bấy
giờ mọi người vô cùng kinh ngạc. Ngài Xá Lợi Phất t́m đến Phật
và thưa rằng, “Bạch Thế Tôn, sao lại có chuyện lạ kỳ như thế?
Không lẽ khả năng thần thông của con hoàn toàn vô nghĩa? Con
đă nh́n suốt tám vạn tiền kiếp của người này! Nếu người này có
thể thành tựu giác ngộ chỉ trong ṿng bảy ngày th́ đâu c̣n ǵ
là ư nghĩa của vấn đề tiền kiếp? Như vậy hoá ra tất cả đều là
chuyện phi lư. Làm sao lại có chuyện xảy ra như thế?”
Phật liền bảo Xá Lợi Phất, “Ông chỉ biết nh́n vào quá khứ của
y mà không biết soi rọi vào tương lai. Quá khứ chỉ là quá
khứ! Bất cứ khoảnh khắc nào mà một người quyết định thay
đổi vận mệnh ḿnh, y có thể thay đổi –cái quyết định vào ngay
chính lúc đó sẽ là quyết định tối hậu. Một người trải qua tám
vạn kiếp khổ đau, y biết như vậy, và y khao khát được thay
đổi, chính cái ước vọng mănh liệt được thay đổi này là vô hạn.
Thế nên, chỉ trong bảy ngày…
“Xá Lợi Phất, cho đến nay ông vẫn chưa đạt thành giác ngộ. Bởi
v́ ông là một hiền nhân, ông đă trải qua những kiếp đời tốt
đẹp –nên ông không cảm thấy những gánh nặng của quá khứ đè
lên. Chung quanh ông phủ lên những ǵ là đoan chính. Ông là
một người bà la môn trong bao nhiêu kiếp, là một học giả, một
con người khả kính trong xă hội. Thế nhưng hăy nh́n sâu vào
con người này. Gánh nặng khổ đau đă đè lên người y trong suốt
tám vạn kiếp, bây giờ y ao ước được thoát ra. Thế nên, đó
chính là phép mầu -chỉ trong bảy ngày y đắc quả A la hán. Gánh
nặng mănh liệt của quá khứ…”
Đây là một trong những điểm căn bản nhất cần phải hiểu trong
vấn đề chuyển hoá con người: những người mang cảm giác phạm
tội thường rất dễ dàng chuyển hoá. Những người cho rằng ḿnh
là tốt, là đúng đắn thường rất khó chuyển hoá, cụ thể là những
người có tín ngưỡng. Bởi vậy bất cứ lúc nào có một người có
tín ngưỡng tiếp cận, tôi thường không mấy chú ư đến họ. Thế
nhưng bất cứ lúc nào có một người vô tín ngưỡng t́m đến, tôi
rất mực thích thú. Tôi thể nhập vào y, với y và tất cả cho y
-bởi v́ có khả năng y sẽ thành tựu.
Đó là lư do mà Thiền sư Bàn Khuê đă nói:
Ai sẽ dạy cho y nếu ta không làm điều đó? Ta sẽ giữ y ở lại
đây cho dù tất cả các ngươi rời bỏ chỗ này.”
Nước mắt chảy ràn rụa trên khuôn mặt của người anh em đă
phạm tội trộm cắp. Tất cả ḷng tham đắm trộm cắp đă biến mất.
Và trong cơn mưa của ḷng từ đến từ vị thầy, kẻ cắp đă không
c̣n là kẻ ăn cắp nữa, y đă hoàn toàn được thánh hoá. Y bắt đầu
khóc, những gịng nước mắt đó đă thanh lọc trái tim y. Nước
mắt chảy ràn rụa trên khuôn mặt của người anh em đă phạm tội
trộm cắp. Tất cả ḷng tham đắm trộm cắp đă biến mất. Đây
là sự nhiệm mầu khi có sự hiện diện của một vị thầy, một bậc
đạo sư. Câu chuyện đă không cho ta biết ǵ thêm về những ǵ
xảy ra cho tất cả những thiền sinh c̣n nhuốm màu chính trị
kia. Đây là bí ẩn của đời sống. Đừng bao giờ cho là ḿnh đúng,
cũng đừng bao giờ làm bộ cho ḿnh là phải -đừng bao giờ để bạn
bị dính mắc vào những ư tưởng như thế. Và cũng đừng bao giờ
cho rằng người khác là quấy. Bởi v́ chuyện phải-quấy là một
cặp luôn sóng đôi cùng nhau -nếu bạn nghĩ rằng ḿnh đúng, bạn
thường lên án người khác là sai.
Đừng bao giờ lên án ai cả, cũng đừng bao giờ xưng tụng chính
ḿnh, bằng không bạn sẽ đánh mất cơ hội. Người ta như thế nào,
ḿnh nên chấp nhận như thế. Đó là cách thế mà họ hiện hữu. Và
bạn là ai để lên tiếng phán quyết một người là phải hay quấy?
Nếu họ quấy, họ sẽ gánh chịu khổ đau, nếu họ đúng họ sẽ được
phúc lợi. C̣n bạn là ai mà lên án họ?
Trong sự lên án của bạn luôn mang theo một vài bản ngă của
ḿnh. Đó là lư do tại sao người ta thường bàn tán đến những
sai lầm của kẻ khác –v́ điều này cho họ cái cảm giác rằng ḿnh
là đúng. Có ai đó là kẻ sát nhân, người bàng quan sẽ có một
khoái cảm: “Ta không phải là tên sát nhân kia –ít nhất ta
không phải là loại người như vậy”. Có ai đó là tên trộm cắp,
và người ta lại thấy khoái cảm, “Kẻ trộm cắp đó không phải là
ta.” Những chuyện như thế cứ tiếp diễn, và bản ngă của họ ngày
càng được củng cố thêm. Thế là người đời tha hồ đàm tiếu về
tội lỗi của kẻ khác, tội ác của kẻ khác, không bao giờ ngừng…
Bao nhiêu sai lầm đều là chuyện của thiên hạ, không hề là của
ḿnh, và người ta cứ tiếp tục nói về chúng, phóng đại chúng
lên, và họ cảm thấy khoan khoái khi bàn tán những chuyện như
vậy –v́ tất cả những điều này tạo cho họ một cảm giác rằng “Ta
là đúng”. Tuy nhiên cái cảm nghĩ này sẽ là một chướng ngại lớn
lao cho bạn.
Hăy trở nên từ bi, trí tuệ, yêu thương. Hăy nh́n kẻ khác không
bằng đôi mắt phán xét. Và cũng đừng bao giờ bắt đầu dấy lên
cái cảm nghĩ cho rằng ḿnh là đúng, là thánh thiện. Đừng bao
giờ trở thành một thứ “Đức Ngài”. Đừng bao giờ.
Hăy sống rất mực b́nh thường, là kẻ vô danh. Trong cái
ta-không-là-ai đó rồi vị khách cuối cùng sẽ đến… trong cái
ta-không-là-ai đó, rồi bạn sẽ t́m thấy ông chủ.
|