Giới thiệu sơ bộ
về cuộc khám  khám phá thủ bản cổ kinh Kharosthi và Phật Giáo Càn Đà La

Tâm Hà Lê Công Đa

 

LƯ TƯỞNG BỒ TÁT và BỒ TÁT ĐẠO

Nếu không có những chuyến đi ra khỏi bốn cửa thành của Thái tử Tất Đạt Đa để được chứng kiến tận mắt cảnh sinh, lăo, bệnh, tử và từ đó chứng nghiệm một chân lư giản đơn rằng đời sống quả là vô thường, ngắn ngủi th́ người con xuất sắc của gịng họ Thích Ca đă không từ bỏ cung vàng điện ngọc, quyết chí lên đường xuất gia t́m đạo giải thoát, nhằm giải quyết vấn nạn cho chính bản thân ḿnh và cho tất cả muôn loài chúng sanh... (Xem Tiếp)

Bồ Tát Văn Thù Sư Lợi,

Lưỡi Gươm Vàng Trí Tuệ

Qua kinh sách thuộc truyền thống Đại thừa ta được biết mỗi vị Phật thường có hai vị Bồ tát làm thị giả. Nếu như Đức Phật A Di Đà có Bồ Tát Quán Thế Âm và Đại Thế Chí làm thị giả  th́ một trong hai vị thị giả chính của Đức Phật Thích Ca là Văn Thù Sư Lợi, đại biểu cho trí tuệ siêu việt... (Xem Tiếp)

 

BỒ TÁT ĐỊA TẠNG,

Vị Bồ Tát Bảo Vệ Trẻ Con Trong Truyền Thống Phật Giáo Nhật Bản

Trong năm vị Bồ Tát lớn của Phật giáo Đại Thừa –Quan Âm, Thế Chí, Địa Tạng, Văn Thù, và Phổ Hiền- th́ Bồ tát Địa Tạng đại biểu cho một khuôn mẫu tốt đẹp và tích cực nhất của lư tưởng Bồ tát đạo, qua hành động dấn thân, lăn xả vào chốn địa ngục lầm than để cứu độ chúng sinh với lời nguyện bất hủ: Khi nào trong cơi địa ngục c̣n một chúng sinh khổ đau, Ngài sẽ không bao giờ trọn thành Phật đạo.

(Xem Tiếp...)

Thông Điệp của Bồ Tát Địa Tạng Qua Kinh ĐỊA TẠNG BỔN NGUYỆN

Tâm Hà Lê Công Đa

 

"Từ nay đến tột số chẳng thể kể xiết ở đời sau, tôi v́ những chúng sanh tội khổ trong sáu đường mà giảng bày nhiều phương tiện làm cho chúng đó được giải thoát hết cả, rồi tự thân tôi mới chứng thành Phật đạo".

                                                   Phát nguyện của Bồ Tát Địa Tạng -Kinh Địa Tạng Bổn Nguyện.

(Xem Tiếp)

Phật Giáo Hoà Hảo:

Hướng Đi Tịnh Độ Cư Sĩ,  Một Giải Pháp Tích Cực của Thời Đại.

... Nếu như những thế hệ cha ông người Việt trước đây đă chọn Phật giáo như là một chỗ dựa tâm linh vững chắc th́ nay những lưu dân của vùng đất mới dĩ nhiên không thể không hướng vọng về đạo Phật. Thế nhưng, trong một địa bàn xă hội mà thành phần nông dân chiếm đến 85% dân số, quần chúng không cần đến một đạo Phật kinh viện với những triết lư sâu xa, những nghi thức rườm rà mà là một đạo Phật thực tiễn, sống động phù hợp với đạo lư đời thường và nếp nghĩ giản đơn. Phật Giáo Ḥa Hảo (PGHH) ra đời chỉ là một hệ quả, một đáp ứng tất nhiên của những khát vọng sâu kín này.  (Xem Tiếp)

Thần Chú Đại Bi:

Viên Ngọc của Người Cùng Tử .

... Bồ Tát Quán Thế Âm v́ tâm đại bi đối với chúng sanh, muốn cho "chúng sanh được an vui, được trừ tất cả các bệnh, được sống lâu, được giàu có, được diệt tất cả nghiệp ác tội nặng, được xa ĺa chướng nạn, được tăng trưởng công đức của pháp lành, được thành tựu tất cả các thiện căn, được tiêu tan tất cả sự sợ hăi, được mau đầy đủ tất cả những chỗ mong cầu" mà nói ra Thần Chú này. (Xem Tiếp)

 

Khoa Học và Phật Giáo: Trước Ngă Tư Đường

Prof. Trịnh Xuân Thuận

Phân Khoa Thiên Văn Học, Đại Học Virginia

 

Tâm Hà Lê Công Đa chuyển ngữ

Science and Buddhism : at the crossroads
Trinh Xuan Thuan, Ph. D.

 Astronomy Department, University of Virginia

 

Quan Điểm  Về Tái Sanh, Luân Hồi

Trong Đạo Phật.

Tâm Hà Lê Công Đa

 
 
 
 
[HOME]