Phật Giáo Hoà Hảo: Hướng Đi Tịnh Độ
Cư Sĩ,
Một Giải Pháp Tích Cực của Thời Đại.
Tâm Hà Lê Công Đa
I. TỪ TINH
THẦN LƯ TRẦN ĐẾN PHONG TRÀO CHẤN HƯNG PHẬT GIÁO
Lịch sử Phật
giáo Việt Nam là một gịng chảy liên tục và sinh động, từ bao đời qua không
ngừng tưới tẩm những đợt phù sa tươi mát lên mạch sống tâm linh của đất nước,
dân tộc. Khi bước đường Nam tiến của người Việt dừng lại ở vùng châu thổ sông
Cửu Long, biến mảnh đất này thành một vựa lúa ph́ nhiêu, th́ đồng thời một bối
cảnh văn hóa cá biệt cũng được h́nh thành, nảy nở và trên cao hết, như một biểu
hiệu của nền văn minh, nhu cầu về tôn giáo tín ngưỡng đă trở thành một nhu cầu
thiết tha của quần chúng. Nếu như những thế hệ cha ông người Việt trước đây đă
chọn Phật giáo như là một chỗ dựa tâm linh vững chắc th́ nay những lưu dân của
vùng đất mới dĩ nhiên không thể không hướng vọng về đạo Phật. Thế nhưng, trong
một địa bàn xă hội mà thành phần nông dân chiếm đến 85% dân số, quần chúng không
cần đến một đạo Phật kinh viện với những triết lư sâu xa, những nghi thức rườm
rà mà là một đạo Phật thực tiễn, sống động phù hợp với đạo lư đời thường và nếp
nghĩ giản đơn. Phật Giáo Ḥa Hảo (PGHH) ra đời chỉ là một hệ quả, một đáp ứng
tất nhiên của những khát vọng sâu kín này.
Tuy nhiên để có
một cái nh́n thấu đáo hơn về bản sắc đặc biệt của Phật Giáo Ḥa Hảo, cũng như để
giải đáp lư do tại sao chỉ trong một thời gian ngắn ngủi sau khi ra đời mà phong
trào tôn giáo này đă có sức mạnh thu hút đến hàng triệu tín đồ, ngoài yếu tố
nhân cách phi thường của người khai sanh ra PGHH, Đức Huỳnh Giáo Chủ, ta không
thể không xét đến những yếu tố khách quan khác đă tác động vào công cuộc vận
động tôn giáo rộng lớn có tính cách quần chúng, một phong trào đă tạo nên những
ảnh hưởng lớn lao trên hàng triệu cư dân của vùng đồng bằng châu thổ sông Cửu
Long trong nữa thập kỹ đầu của thế kỷ hai mươi và vẫn c̣n tiềm lực phát triển
mạnh mẽ cho đến hôm nay. Trong những yếu tố này, nổi bật nhất phải kể đến phong
trào canh tân, chấn hưng Phật giáo bộc phát tại Trung Quốc sau cách mạng Tân Hợi
1911 và bối cảnh lịch sử, xă hội của Việt Nam trong giai đoạn suy tàn của chủ
nghĩa thực dân thống trị.
Không ai có thể
chối căi rằng Việt Nam trong suốt chiều dài lịch sử đă chịu ảnh hưởng sâu sắc
bởi Trung Hoa trên nhiều mặt chính trị, văn hoá, kể cả lănh vực tôn giáo. Nếu về
mặt chính trị, chế độ quân chủ Việt Nam là một sao y bản chánh của mô thức quân
chủ Trung quốc th́ về mặt tôn giáo, Phật Giáo Việt Nam cũng đă khoác lên người
chiếc áo của Phật giáo Trung Hoa qua hàng bao nhiêu thế kỷ. Thế nên bất cứ những
chuyển động nào tại Trung Hoa dù lớn hay nhỏ đều có những tác động đến Việt Nam.
T́nh trạng suy thoái của Phật giáo trong những năm cuối cùng của vương triều Măn
Thanh tại Trung Quốc đă góp phần tạo ra không ít những tệ trạng và bất công xă
hội. Trái với chủ trương từ bi, bác ái của đạo Phật, chùa chiền, tự viện lúc này
đă không c̣n là nơi xiễn dương giáo lư của Đức Thích Ca mà trở thành những trung
tâm ḅn rút sức người và sức của. Nhà chùa biến thành những chủ điền sở hữu
ruộng đất cho nông dân thuê mướn cày cấy. Có nơi trở thành những trung tâm cho
vay lăi với tiền lời cắt cổ. Chưa kể là t́nh trạng mất phẩm chất của hàng ngũ
tăng lữ, thay v́ phục vụ lư tưởng độ sanh cao cả, đă bị thế tục hóa để trở thành
một guồng máy phong kiến, một đẳng cấp mới ăn trên ngồi trước thụ hưởng nhiều
đặc quyền đặc lợi trong xă hội. Núp dưới chiếc áo cà sa, những tăng sĩ biến chất
này tha hồ tom góp của cải của bá tánh và theo thời gian tài sản của họ càng
ngày càng ph́nh ra trước sự đói nghèo của quần chúng. T́nh trạng này không khác
ǵ mấy với khung cảnh của xă hội Âu Châu trước thời kỳ cách mạng Tư Sản Dân
Quyền 1789, khi mà hai giai cấp qúy tộc và tăng lữ đă cấu kết chặt chẽ với nhau
để thống trị và bóc lột đám nông nô nghèo khổ, suốt đời c̣ng lưng tận tụy phục
vụ cho họ. Thế nên khi cuộc cách mạng Tân Hợi thành công, giới trí thức Trung
Quốc -phát xuất từ các Đại học Bắc Kinh, và Giang Tô- bất măn trước những bất
công to lớn này, đă vận động một phong trào cách mạng xă hội triệt để mà Phật
giáo Trung Quốc cũng là một đối tượng bị đả phá mạnh mẽ. Họ chủ trương “Cần phải
đả phá giai cấp tăng phiệt, hăy giải phóng cái khổ của tăng lữ ở dưới chế độ
tăng phiệt, hăy tịch thu tất cả những tài sản của tự viện để bổ sung vào sự
nghiệp của giáo dục...”(1). Trước áp lực mạnh mẽ của dư luận, chính phủ Trung
Hoa Dân Quốc cuối cùng đă phải ban hành đạo luật “Tự miếu đăng kư” để điều tra
tất cả tài sản của chùa miếu, và tiếp theo đó là đạo luật “Thần từ tồn phế tiêu
chuẩn” để xem xét chùa miếu nào cần được giữ lại và chùa miếu nào cần phải được
phá hủy. Phật giáo Trung Quốc lâm vào cơn pháp nạn.
Trước t́nh h́nh
này, tuy chính phủ Trung Hoa Dân Quốc đă đi hơi quá đà nhưng không phải là không
có lư do; những tăng sĩ, trí thức Phật giáo có tâm huyết không thể khoanh tay
đứng nh́n mà không phản ứng. Một phong trào hộ pháp mạnh mẽ đă được phát khởi
lên trong quần chúng. Tuy nhiên để cho công cuộc hộ pháp có hiệu quả, người Phật
tử cũng không thể làm ngơ trước những vấn nạn ngay chính trong nội bộ ḿnh, v́
thế việc thanh lọc những con sư tử trùng đang tàn hại cơ thể của Phật giáo trở
thành một yêu cầu cấp bách. Thế là kể từ năm 1912, tại Trung Quốc đă bắt đầu
nhen nhúm lên ngọn lửa chấn hưng, canh tân Phật giáo. Ngọn lửa này ngày càng
cháy bùng lên mănh liệt với những khuôn mặt lănh đạo ưu tú như các ngài Thái Hư,
Ấn Quang, Đế Nhàn, Đạo Giai, Viên Anh,... mà nổi bật nhất là ngài Thái Hư Đại sư
với phong trào đoàn kết thống nhất Phật giáo, vận động chỉnh lư tăng già, canh
tân nền giáo dục tăng lữ. Đây là một công cuộc cải cách sơn môn rộng lớn mà cho
đến khi nhắm mắt, với uy tín lớn lao của ḿnh, Thái Hư Đại Sư vẫn chưa vượt qua
được những trở ngại của thành phần sơn môn thủ cựu đang cố gắng bám rễ vào t́nh
trạng “chùa riêng“ để tận hưởng một cuộc sống xa hoa, vị kỹ, và cuối cùng Ngài
nhận ra rằng: “Nguồn chủ lực và hướng hổ trợ cho Phong Trào Cách Mạng Tôn Giáo
chỉ c̣n trông cậy vào các hàng cư sĩ hữu tâm, kiên tŕ và có khả năng.” (2)
Những tệ trạng
của Phật Giáo Trung Hoa trong giai đoạn này, cụ thể là t́nh trạng “riêng Chùa,
riêng Phật” cũng là một trong những tệ trạng khá phổ biến tại Việt Nam, đặc biệt
là tại miền Nam, nơi mà số lượng những tăng sĩ có phẩm chất không đủ đáp ứng
với yêu cầu của quần chúng. Đây cũng chính là hậu quả trực tiếp của chính sách
chia để trị của thực dân Pháp trong ư đồ gây phân hoá chia rẻ làm suy yếu những
thế lực dân tộc mà họ nghĩ là có thể tạo nên những nguy cơ cho kế sách thống trị
lâu dài. Những biểu hiện của sự mất phẩm chất này đă được người thanh niên Phật
tử nồng nàn tinh thần yêu đạo, Huỳnh Phú Sổ, ghi nhận như sau:
Tu c̣n ham chay to
đám bự,
Đặng thế gian dâng
cúng bạc tiền.
Dối rằng: lo tu bổ
chùa chiền,
Mà làm của xài
riêng cho thỏa
Bảo làm sao dân
không sa ngă,
Nghe lời rù tông nọ
phái kia.
Cả tăng đồ trong
nước chia ĺa
Riêng Pháp bảo,
riêng chùa, riêng Phật. (3)
Đứng trước t́nh
trạng suy đốn này, bất cứ những ai nặng ḷng với tiền đồ của đạo pháp và dân
tộc-dù là ở trong giới tăng sĩ hay cư sĩ- đều không khỏi cảm thấy tủi hổ và đau
xót, và đây là động cơ chính thúc đẩy họ phát khởi hùng tâm đứng lên gánh vác
trách nhiệm duy tŕ lại mối đạo, làm sáng tỏ ư nghĩa giải thoát của nền “đạo
diệu mầu (đang) gặp lúc truân chuyên”. Thế nên, kể từ năm 1920, khi ngọn gió
canh tân, chấn hưng Phật giáo từ Trung quốc bắt đầu thổi vào đất nước Việt Nam,
tất cả những người con Phật có tâm huyết từ Nam chí Bắc đều nhiệt liệt hưởng ứng
để cùng bắt tay nhau “khơi ngọn đuốc từ bi chí thiện”, thắp sáng ngọn đèn Chánh
Pháp đă bị lu mờ trong suốt gần một thế kỷ qua.
Nh́n lại phong trào
“Chấn Hưng Phật Giáo” Việt Nam, người ta nhận thấy có hai sự kiện nổi bật đặc
biệt có ư nghĩa:
Thứ nhất, hồi
trống lệnh bát nhă đầu tiên của phong trào này đă được giục giă gióng lên không
phải từ những vùng căn cứ địa lâu đời của Phật Giáo Việt Nam, tức là từ miền
Trung hay miền Bắc, mà lại được phát khởi lên từ vùng đất sông nước bao la của
đồng bằng châu thổ sông Cửu Long. Đây là một sự kiện có ư nghĩa, cho thấy chính
từ khung cảnh địa lư chính trị của vùng đất mới này, với tinh thần phóng khoáng
và sức sống không ngừng vươn lên mà con người dễ dàng mở rộng ṿng tay đón nhận
những tư tưởng tự do tiến bộ. Người góp công đầu của phong trào Chấn Hưng Phật
giáo Việt Nam là Thiền sư Khánh Hoà, trú tŕ chùa Tiên Linh (Bến Tre), và do
công sức bôn ba vận động không ngừng nghỉ của Ngài mà Hội Lục Hoà được thành lập
(1923), quy tụ những thành phần tiến bộ trong cả hai giới cư sĩ và tăng sĩ.
Phong trào này ngày càng lớn mạnh với sự ra đời của “Hội Nam Kỳ Nghiên Cứu Phật
Học” (1932) sau đó mà cơ quan ngôn luận của hội, tạp chí Từ Bi Âm đă để lại
những tiếng vang và dấu ấn mạnh mẽ trong hàng ngũ trí thức Phật Giáo. Bắt nguồn
từ đây mà miền Trung nối gót với sự ra đời của “Hội An Nam Phật Học (1932) và
rồi miền Bắc tiếp nối với “Hội Phật Giáo Bắc Kỳ”(1934) tạo một sức đẩy cho phong
trào “Chấn Hưng Phật Giáo” Việt Nam tiến lên một bước cao hơn đóng góp những
nhân tố quan trọng cho công cuộc thống nhất Phật giáo Việt Nam sau này.
Thứ hai, một
điều đúng như nhận xét của Đại sư Thái Hư về vai tṛ của người cư sĩ, chính từ
trong ḷng của phong trào Chấn Hưng Phật giáo này mà hai khuôn mặt cư sĩ lỗi lạc
của Phật giáo Việt Nam xuất hiện. Một Tâm Minh Lê Đ́nh Thám của miền Trung,
người đă góp phần đào tạo nên những tăng tài kiệt xuất cho một thế hệ lănh đạo
mới của Phật giáo Việt Nam sau này như qúy Ngài: Thiện Minh, Thiện Siêu, Trí
Quang, Trí Tịnh,... Một Huỳnh Phú Sổ của miền Nam, người đă đại chúng hóa phong
trào Chấn Hưng Phật giáo, trở thành một phong trào vận động cư sĩ lớn lao nhất
trong lịch sử Phật giáo Việt Nam, mà thành quả là sự ra đời của tông phái PGHH.
Trong tập “Khuyến Thiện”, Ngài đă đưa ra những lời hiệu triệu, kêu gọi chân
thành và khẩn thiết để cổ xúy cho phong trào Chấn Hưng Phật giáo như sau:
Cả tiếng kêu cùng
khắp chư Tăng
Với tín nữ thiện
nam Phật giáo
Nên cố gắng trau
thân ǵn Đạo
Hiệp cùng nhau
truyền bá kinh lành
Làm cho đời hiểu rơ
thinh danh
Công đức Phật từ bi
vô lượng
Đồng dẹp bớt âm
thinh sắc tướng
Lo CHẤN HƯNG Phập
pháp mới là... (4)
Nếu như nguồn cảm
hứng phong trào chấn hưng Phật giáo của Trung Quốc bắt nguồn từ cuộc cách mạng
Tân Hợi 1911 th́ phong trào Chấn Hưng Phật Giáo của Việt Nam đă được khai sanh
và lớn mạnh trong bối cảnh của cuộc vận động cách mạng giải phóng dân tộc. Trong
suốt 80 năm, cả một đất nước, dân tộc bị đọa đày dưới ách nô lệ của thực dân
Pháp. T́nh trạng lầm than của xă hội thực không bút mực nào tả xiết:
“Việt Nam dưới ách thống trị của thực dân Pháp, vừa là một
quốc gia mất chủ quyền độc lập, lại vừa là một xă hội phân hoá bất công, đồng
thời c̣n là một xă hội đang chuyển hướng văn hóa trong sự giao tiếp của nền văn
minh truyền thống phương Đông với nền văn minh duy lư, kỹ thuật mới nhập cảng từ
phương Tây. Đây là một xă hội đang bị đè nén dưới sực nặng của bộ máy cai trị
thuộc địa. Nhưng cánh cửa đă hé mở đón nhận luồng gió mới thổi đến từ một chân
trời mới, hai yếu tố nội tại và khách quan này khích động mạnh mẽ sự bùng nổ của
một cuộc cách mạng đáp ứng nguyện vọng vươn lên đ̣i thay đổi, không những chỉ
thay đổi thân phận mà con thay đổi cả lịch sử, thay đổi cả hướng đi tương lai.
Đây là cuộc cách mạng giải phóng dân tộc khỏi ách ngoại bang thống trị, và cũng
là cuộc cách mạng giải phóng con người khỏi t́nh trạng bất công xă hội.”
(5)
Nạn nhân trực
tiếp của t́nh trạng bất công xă hội này không ai khác hơn là những người nông
dân, những tá điền nghèo khổ, sống dưới ách một cổ hai tṛng, vừa của chủ điền
lẫn thực dân thống trị. Thống kê năm 1930 cho thấy tại Nam Kỳ số điền chủ sở hữu
trên 50 mẫu đất chỉ có 2.5% nhưng chiếm đến 45% diện tích canh tác, nhiều đại
điền chủ có trong tay trên 18,000 mẫu ruộng, trong khi đó có đến 71% nhân dân
không có ruộng cày. (6) Những người nông dân không có mảnh đất cắm dùi này
không c̣n một con đường nào khác hơn là t́nh nguyện làm công suốt đời cho chủ
điền trong t́nh trạng vay trước trả sau. Thêm vào đó, t́nh trạng sưu cao thuế
nặng biến họ thành một con nợ truyền kiếp từ đời này sang đời khác. “Thuế má
nặng nề , nhiều thức, hoặc trực thu, hoặc gián thu, không một ngành hoạt động
nào là không chịu thuế, và trong những món đồ thiết dụng hàng ngày như muối,
rượu, người dân cũng đă phải trả cho Chánh phủ một món tiền thuế. Ngoài thuế
đinh, thuế điền ra, người dân quê phải nạp những thứ thuế mà họ chưa từng thấy ở
thời trước: Người đi chợ phải nạp thuế chợ, kẻ đưa đ̣ phải nạp thuế đ̣, kẻ buôn
bán phải nạp thuế môn bài, kẻ vào rừng làm săn, đốn củi, phải chịu thuế kiểm
lâm,...” (7) T́nh trạng mù chữ là phổ biến với trên 80% dân số. Đời sống của
người nông dân miền Nam càng trở nên bi đát hơn khi cuộc khủng hoảng kinh tế thế
giới 1930 bắt đầu lan vào Việt Nam. Năm 1930 giá gạo tốt mỗi tạ (100Kg) là
$13.10, th́ đến năm 1933 chỉ c̣n $3.20. Giới lao động, nông dân, thợ thuyền lâm
vào cảnh thất nghiệp, đói rách.
Năm 1930, cũng
là năm mà cuộc đấu tranh cách mạng giải phóng của dân tộc Việt Nam bước vào một
khúc quanh đẫm máu. 13 liệt sĩ yêu nước của Việt Nam Quốc Dân Đảng hiên ngang
bước lên đoạn đầu đài. Màu tang tóc phủ lên trời Yên Bái. Cả đất nước cũng là
một trời tang. Người nông dân Phật Tử Việt Nam -cụ thể là ở miền Nam không thể
ngồi yên trước thảm cảnh của đồng bào, dân tộc. Noi gương các vị anh hùng cách
mạng tiền bối trước đây: Trương Định, Nguyễn Trung Trực, Cố quản Trần Văn
Thành,... họ lựa chọn thái độ dấn thân tích cực. Trong năm này, nông dân của
tỉnh Sa Đéc đă đứng dậy biểu t́nh đối đầu với chính quyền thống trị.
Tuy cuộc biểu
t́nh bị đàn áp dă man với trên 11 người bị thiệt mạng nhưng đă châm lên một ng̣i
lửa đấu tranh bất khuất. Ngọn lửa này đă lan đến tỉnh Vĩnh Long với một cuộc
biểu t́nh quy mô hơn với trên 2500 người tham dự (8). Là một tôn giáo dân tộc,
Phật Giáo Việt Nam chia xẻ số phận chung cùng với dân tộc. Khi dân tộc bị đọa
đày, áp bức, Phật Giáo Việt Nam cũng bị đọa đày áp bức. Khi dân tộc vùng lên
quật khởi, Phật Giáo Việt Nam cũng đứng dậy hoà ḿnh vào cuộc đấu tranh chung.
Chính trong bầu khí sục sôi này mà PGHH ra đời tiếp nối chủ trương học Phật, tu
Nhân của Bửu Sơn Kỳ Hương. Mà Tu Nhân là ǵ? Tu Nhân chính là trả nợ Tứ Ân,
trong đó ÂN ĐẤT NƯỚC là một gánh nặng vô cùng lớn lao của đạo làm người. Mang
tấm ḷng son sắt của một người Phật tử nặng ḷng v́ đất nước, Đức Huỳnh Giáo Chủ
đă thể hiện bằng một thái độ dứt khoát:
Tăng sĩ quyết chùa
am bế cửa
Tuốt gươm vàng lên
ngựa xông pha
Đền xong nợ nước
thù nhà
Thiền môn trở gót
Phật Đà Nam Mô. (9)
Đây chính là tinh
thần của Phật giáo Lư Trần, một thời đại mà có lúc số lượng tăng sĩ đă chiếm đến
khoảng một nữa dân số (thiên hạ bán vi tăng), nhưng đứng trước họa ngoại xâm,
trước sự điêu linh của dân chúng, giới tăng sĩ cũng không thể không phát khởi
tâm từ bi, nổi máu Bồ Tát để “Cởi áo cà sa khoác chiến bào”, cầm gươm lên ngựa
xông vào chốn nước lửa để cứu vớt sinh linh đang đồ thán. Thế nên chúng ta sẽ
không ngạc nhiên khi thấy cuộc kháng chiến của dân tộc ba lần đánh bại đội quân
xâm lược thiện chiến Nguyên Mông được lănh đạo bởi hai vị vua thiền sư nổi tiếng
trong lịch sử Việt Nam cũng như lịch sử Phật giáo Việt Nam: Trần Thái Tông và
Trần Nhân Tông.
Một cách tóm tắt,
có thể nói rằng Phật Giáo Hoà Hảo đă được khai sanh ra từ phong trào vận động
CHẤN HƯNG Phật giáo của giới cư sĩ Phật tử Việt Nam, và phong trào này được lồng
trong bối cảnh lịch sử của một cuộc vận động cách mạng giải phóng dân tộc. Đức
Huỳnh Giáo Chủ luôn luôn xác nhận rằng ḿnh là một đệ tử của Phật gia và Phật
Giáo Hoà Hảo là một phong trào của giới tại gia cư sĩ, một thành phần trong tứ
chúng:
“Đây là hạng người
học Phật , tu Nhân.
Bàn xét như trên,
thấy rằng toàn thể trong Đạo chúng ta thuộc hạng tại gia cư sĩ.” (10)
Thế nên cũng có thể
kết luận một cách dứt khoát rằng: “Trên phương diện chính danh, PGHH không phải
là một tôn giáo mới hay một đạo Phật canh tân. Về mặt tổ chức, PGHH mới xuất
hiện từ 1939. Nhưng về mặt giáo lư, PGHH không phải là một tín ngưỡng mới, hay
tín ngưỡng cải cách. Giáo lư PGHH chính là đạo Phật, bắt nguồn từ tinh hoa cốt
tủy của giáo thuyết mà Đức Thích Ca đă khởi truyền từ trên 25 thế kỷ trước đây.”
(11) Tuy nhiên đứng trên b́nh diện nhận thức và cảm quan của một người Phật tử
b́nh thường, một câu hỏi sẽ được đặt ra là, nếu ta xem PGHH là một tông phái của
đạo Phật th́ đây là đạo Phật theo khuynh hướng, truyền thống nào? Căn cứ theo
xuất xứ, hành trạng và giáo lư của Đức Thầy c̣n lưu truyền lại, ta có câu trả
lời ngay không mấy khó khăn: Đây là một đạo Phật Việt Nam theo khuynh hướng Đại
Thừa, hay nói rơ hơn, PGHH là một tông phái của Phật Giáo Việt Nam theo truyền
thống Tịnh Độ, trong đó đặc biệt xiễn dương vai tṛ của giới cư sĩ .
II. KHUYNH HƯỚNG
TỊNH ĐỘ TRONG PGHH
Trong bất kỳ thời
đại nào, trong bất kỳ quốc độ nào cũng đều luôn luôn có những vị Phật, những Bồ
Tát, những bậc đại Tăng v́ ḷng thương xót chúng sinh mà hóa hiện ra đời hoặc
tái sanh trở lại cơi trần để tiếp tục sứ mệnh giáo hóa quần sanh. Khái niệm hóa
thân, chuyển kiếp tuy không được phổ biến trong truyền thống Phật giáo Việt Nam
nhưng là một khái niệm rất phổ quát và quen thuộc trong Phật giáo, đặc biệt là
truyền thống Phật giáo Tây Tạng, chẳng hạn như người ta tin rằng nhiều vị lạt ma
đă chuyển kiếp tái sanh từ đời này sang đời khác và ngay cả Đức Đạt Lai Lạt Ma
cũng là hóa thân của Bồ Tát Quán Thế Âm và là chuyển kiếp của vị Đạt Lai Lạt Ma
tiền nhiệm. Hiểu rơ điều này để thấy rằng Phật Giáo Hoà Hảo chỉ là một sự kế tục
của truyền thống Phật giáo Bửu Sơn Kỳ Hương và Đức Huỳnh Giáo Chủ là hậu thân
của những vị Bồ Tát đă ra đời trước đó như Đức Phật Thầy Tây An, Sư Vải Bán
Khoai,... những người đă từng hành hoạt trong địa bàn miền Tây Nam Việt và Cao
Miên, đem ngọn đèn Chánh Pháp soi đến tận những vùng thôn dân hẻo lánh sống rải
rác dọc theo các kinh rạch của đồng bằng Nam Bộ. Để cho quần chúng hiểu rơ sứ
mệnh thiêng liêng này, Ngài đă tiết lộ máy huyền cơ, nêu rơ nguồn gốc xuất xứ
của ḿnh: “Ta là một trong các vị cứu đời ấy. Ai liễu đạo nơi quốc độ nào th́
cũng phải trở về quốc độ ấy mà trợ tế nhân dân, v́ thể ḷng từ bi bác ái cùng
thù đáp những linh hồn đă trợ duyên trong nhiều kiếp giúp Ta nương cậy tu hành,
nên ngày 18 tháng 5 năm Kỷ Măo, Ta hóa hiện ra đời cứu độ chúng sanh.” (12)
Thực hiện sự
mệnh cứu độ chúng sanh tức là đưa chúng sanh qua bờ giác, thức tỉnh con người
đang “say mê vật dục, ch́m đắm trong biển lợi danh, gây nên nghiệp quả” để họ
vượt ra khỏi bến mê. Muốn vậy, phải chỉ cho họ một pháp môn tu tập. Đức Thầy,
sau khi quán xét căn cơ và tŕnh độ chúng sanh của vùng đất Hậu Giang, Ngài thấy
rằng không có pháp môn nào thù thắng, diệu dụng bằng pháp môn Tịnh Độ:
Ḷng thương chúng
thuyết phương Tịnh Độ
Đặng dắt d́u tất cả
chúng sanh
Nếu như ai cố chí
làm lành
Chuyên niệm Phật
cầu sanh Phật quốc. (13)
Sở dĩ pháp môn này
được xem là thù thắng, diệu dụng v́ hành giả hành tŕ theo Tịnh Độ chỉ cần tu
tập trong một kiếp làm người hiện tại này -thông qua pháp môn Niệm Phật Ba La
Mật- là có thể trực chỉ Tây phương, không bao giờ c̣n nổi trôi trong ṿng sinh
tử luân hồi nữa. Pháp môn này tuy sâu thâm, uyên áo không thể nghĩ bàn, nhưng về
mặt thực dụng lại rất dễ thực hiện, trong bất kỳ không gian, thời gian, hoàn
cảnh nào cũng đều có thể áp dụng được: “Yếu chỉ của môn Tịnh Độ là Tín, Nguyện,
Hạnh. Muốn vào cửa pháp này, trước tiên hành giả phải tin cơi Cực Lạc có thật,
và Đức A Di Đà luôn luôn hộ niệm, sẵn sàng tiếp dẫn chúng sanh nào quy kính,
niệm sáu chữ hồng danh kêu gọi đến Ngài. Ḷng tin như thế gọi là Tín. Sau khi đă
có ḷng tin, hành giả phải phát tâm chơn thiết cầu thoát ly cơi Ta Bà đầy khổ
lụy chướng duyên, mong muốn sanh về miền Cực Lạc an vui, sự thanh tịnh trang
nghiêm vô lượng, để tu tiến hoàn thành mục đích tự độ độ tha. Đó gọi là Nguyện.
Và khi đă phát nguyện như thế, lại cần phải thiết thật xưng niệm danh hiệu Đức A
Di Đà cho đến tŕnh độ tâm - Phật tương ưng, để được tiếp dẫn. Đây gọi là
Hạnh... Tín, Nguyện, Hạnh c̣n gọi là ba món tư lương của môn Tịnh Độ.” (14) Đối
với người Phật tử thuần thành, ḷng tin không phải là một vấn đề. Trên cơ sở
niềm tin sâu sắc vào Tam Bảo, người Phật tử không có lư do ǵ để phủ nhận sự
hiện hữu của Đức Phật A Di Đà và cơi Tây Phương Tịnh Độ đă từng được Phật thuyết
trong các bộ Kinh A Di Đà hay Quán Vô Lượng Thọ,... C̣n chuyện tŕ danh niệm
Phật th́ bất cứ ai nghèo hèn sang giàu, già trẻ lớn bé đều cũng có thể thực hiện
được một cách dễ dàng nếu như họ muốn Tu. Chẳng thế mà Đức Thầy đă công nhận
rằng “Môn Tịnh Độ là phương cứu cánh”:
Cả vũ trụ khắp cùng
vạn vật
Dầu Tiên, Phàm, Ma,
Quỉ, Súc sanh
Cứ nhất tâm tín
nguyện phụng hành
Được cứu cánh về
nơi an dưỡng
Chỉ một kiếp Tây
phương hồi hướng
Thoát mê đồ dứt
cuộc luân hồi. (15)
Chính hiểu rơ được
công năng vi diệu của pháp môn Niệm Phật mà ngày xưa ngay cả những vị Bồ tát, Tổ
sư , Luận sư lừng lẫy của Phật Giáo Đại Thừa, có những vị là những tổ sư chánh
truyền của môn phái Thiền Tông, nếu không hết lời lên tiếng ca tụng pháp môn
Niệm Phật của Tịnh Độ th́ cũng đă dùng những lời lẽ hết sức trân trọng để nói
đến pháp môn này. Bồ Tát Mă Minh trong bộ Luận nổi tiếng, “Đại Thừa Khởi Tín
Luận”, đă dạy rằng:
“Nếu có xhúng sanh
nào lo sợ ‘ở cơi Ta Bà không thường gặp Phật, nghe pháp và cúng dường, sợ e long
tin của ḿnh không thành tựu’, muốn thối chí, th́ những chúng sanh ấy, nên biết
rằng: Phật c̣n có phương tiện thù thắng, bảo đảm tín tâm của hành giả được thành
tựu Phương tiện ấy là “nhân duyên chuyên tâm niệm Phật, cầu sanh về cơi Phật ở
phương khác, để thường được thấy Phật, nghe pháp”, th́ chắc chắn xa ĺa được ác
đạo.
Trong Khế Kinh,
Phậtdạy : “Nếu người chuyên tâm niệm Phật A Di Đà ở thế giới Cực Lạc phương Tây,
và đem công đức tu hành hồi hướngphát nguyện cầu sanh về đó, th́ quyết định sẽ
sanh về thế giới Cực Lạc, được thường thấy Phật và nghe Pháp, không bao giờ thối
chuyển.” (16)
Tại sao pháp môn
Niệm Phật được coi là một pháp môn thù thắng, vượt trội hơn hết? Bồ Tát Long Thọ
một vị Tổ Sư Thiền, đồng thời cũng là người sáng lập trường phái Trung Quán,
trong bộ Luận “Đại Trí Độ Luận” đă giải thích như sau:
“Niệm Phật Tam Muội
có thể trừ các thứ phiền năo và những tội đời trước. Các pháp tam muội khác, có
môn trừ được nghiệp dâm, không thể trừ được nghiệp sân. Có môn trừ được nghiệp
sân, không thể trừ được nghiệp dâm. Có môn trừ được nghiệp si, không thể trừ
dâm, sân. Có môn trừ được ba độc tham, sân, si, không thể trừ các tội đời trước.
Môn Niệm Phật tam muội có thể trừ các thứ phiền năo và các thứ tội chướng. Lại
nữa, niệm Phật tam muội có phước đức lớn, hay độ chúng sanh. Chư Bồ tát muốn mau
diệt tật chướng, được nhiều phước đức, sớm độ chúng sanh, không chi hơn tu môn
Niệm Phật tam muội...” (17).
Và Bồ tát Thế Thân,
tổ sư của trường phái triết học Phật giáo Duy Thức, một người có kiến thức quảng
bác, uyên thâm về Phật pháp cho nên cách nh́n, cách tu của Ngài đối với pháp môn
niệm Phật cũng đă đưa những kiến giải rất độc đáo. Ngài đă sáng tác ra bộ luận
“Văng Sinh Tịnh Độ Luận” để tuyên xưng cơi Tịnh Độ Di Đà và giải thích lư do:
“Con làm luận nói
kệ
Nguyện gặp Phật Di
Đà
Cùng khắp các chúng
sinh
Sanh về An Lạc
quốc.
...
Luận rằng: Các
nguyện kệ này muốn nói lên nghĩa ǵ ? V́ muốn quán thế giới an lạc, muốn gặp
Phật A Di Đà, muốn nguyện sinh về cơi nước kia.
Làm sao quán? Làm
sao sinh tín tâm? Nếu thiện nam tử, thiện nữ nhân, người nào tu “năm thiện môn”
thành tựu, rốt cuộc sẽ được sanh về nước An Lạc, gặp Phật A Di Đà kia.
Những ǵ là “năm
niệm môn”? Một là lễ bái môn, hai là tán thán môn, ba là tác nguyện môn, bốn là
quán sát môn, năm là hồi hướng môn.
Thế nào là lễ bái ?
Thân nghiệp lễ bái A Di Đà Như Lai Ứng Cúng Chánh Biến Tri, do v́ ư muốn sanh về
nước kia.
Thế nào là tán
thán? Xưng danh của Như Lai kia, đúng như trí tướng quang minh của Như Lai kia,
đúng như danh và nghĩa kia, v́ muốn như thật tu hành cho được tương ưng.
Thế nào là tác
nguyện? Tâm thường tác nguyện: Một ḷng chuyên niệm rốt cuộc sẽ văng sanh về cơi
nước An Lạc, bởi muốn như thật tu hành samatha vậy.
Thế nào là quán
sát? Dùngtrí huệ quán sát, chính niệm quán nước kia, bởi muốn như thật tu hành
Tỳ bà xá na vậy.
Quán sát cơi nước
kia có ba loại. Những ǵ là ba loại ? Một là quán sát sự trang nghiêm do công
đức của cơi nước Phật kia. Hai là quán sát sự trang nghiêm do công đức của Phật
A Di Đà. Ba là quán sát sự trang nghiêm do công đức của các Bồ Tát.
Thế nào là hồi
hướng? Không bỏ tất cả các chúng sinh khổ năo, tâm thường tác nguyện, hồi hướng
làm đầu, do để thành tựu tâm đại bi vậy”. (18)
Khi nói đến pháp
môn tức là nói đến phương pháp. Pháp môn Tịnh Độ đặt nền tảng trên việc niệm
Phật th́ câu hỏi được đặt ra là phải niệm Phật như thế nào cho đúng? Nếu công
phu niệm Phật phải đạt đến tŕnh độ tâm-Phật tương ưng, nhất tâm bất loạn th́
đâu phải là chuyện dễ dàng, chắc ǵ ai cũng có thể làm được? Mà nếu không đạt
được đến t́nh trạng này th́ phải chăng những người tu theo pháp môn Tịnh Độ cuối
cùng đă bỏ phí cuộc đời tu tập của ḿnh một cách vô ích? Không phải như thế. Đức
Phật A Di Đà trước khi thành chánh quả có phát 48 lời đại nguyện cứu độ chúng
sinh, trong đó có lời nguyện rằng: “Khi ta thành Phật, chúng sinh trong mười
phương, chí tâm tin chịu, muốn sanh về trong nước của ta, nếu niệm danh hiệu ta
đến mười lượt mà không được văng sinh th́ ta thề không làm Phật”. Mà đôi khi
cũng không cần phải đến mười lượt, trong những giây phút cận tử, chỉ cần một
niệm tưởng đến Ngài, Phật A Di Đà cũng sẽ hiện ra để tiếp dẫn thần thức của
người lâm tử về cơi Tây phương Tịnh Độ. Pháp môn niệm Phật quan trọng như vậy
cho nên một danh tăng hiện đại của Trung Hoa, Ngài Ấn Quang đă đưa ra lời
khuyên: “Môn niệm Phật ước có bốn pháp: tŕ danh, quán tưởng, quán tượng và thật
tướng. Tựu trung chỉ có pháp tŕ danh nhiếp cơ rất rộng, đă dễ tu lại không
khởi các việc ma.” (19)
Đức Thầy cũng nhận
thấy hiệu năng của việc tŕ danh niệm Phật cho nên Ngài đă khuyến khích tín đồ
thực hành phương pháp này một cách rốt ráo, nghĩa là phải “Rạch tim đem để nó
vào”, phải “Niệm Di Đà rán niệm cho rành”, bất luận ngày đêm sớm tối, bất cứ lúc
nào mà ta có th́ giờ đều phải nên chuyên tâm tŕ tụng danh hiệu Đức Phật A Di
Đà, làm sao để cho từng nhịp đập của trái tim, từng gịng máu luân lưu trong cơ
thể của hành giả đều chuyên chở một tâm niệm duy nhất, A Di Đà Phật:
Muốn niệm Phật
chẳng cần sớm tối
Ghi vào ḷng sáu
chữ Di Đà
...
Rán tŕ tâm tưởng
niệm canh thâu
Nằm đi đứng hay
ngồi chẳng chấp. (20)
V́ cứu cánh của
pháp môn niệm Phật là giải thoát, ta thấy phương cách niệm Phật của Đức Thầy chỉ
dạy không hề chú trọng về mặt h́nh thức mà cốt yếu là làm sao cho nó được đơn
giản hóa, dễ thực hành và có kết quả để mọi người có thể mang áp dụng một cách
dễ dàng vào cuộc sống đời thường, phù hợp với đặc tính thực tiễn của người nông
dân Nam bộ. Trong “Cách Thờ Phượng, Hành Lễ Và Sự Ăn Ở Của Một Người Bổn Đạo”,
Ngài cũng đă nhắc lại rằng: “Nam Mô A Di Đà Phật, sáu chữ đi đứng, nằm, ngồi
rán niệm chớ quên, không đợi ǵ thời khắc”. Tu theo pháp môn này hành giả không
cần phải xuống tóc, vào chùa, ăn chay trường, ngồi thiền, tụng kinh,... cho nên
rất thích hợp với đời sống của người cư sĩ tại gia, đặc biệt là đối với người
nông dân, rất diệu d ụng, dễ dàng cho họ trong việc thực hiện tu tập, như Ngài
đă từng căn dặn bổn đạo: “Đi làm ruộng đến thời cúng, ngó về hướng Tây nguyện
rồi xá bốn hướng”.
Xem
Kệ này tu tỉnh tại nhà
Ở ruộng đồng cũng
niệm vậy mà
Phật chẳng chấp
chắng nài thời khắc. (21)
Đến đây lại nảy
sinh ra một vấn đề: Nếu tu hành nhắm mục đích đạt đến giải thoát, và điều quan
trọng nhất là giải thoát ngay trong kiếp sống này -ngay bây giờ và tại đây- thế
th́ tại sao phải cầu cho được văng sanh về Tây phương Tịnh Độ? Điều này đă được
giải thích như sau: “Tuy công phu niệm Phật trong hiện kiếp đă đặt nền tảng vững
vàng cho sự nghiệp giải thoát, nhưng sau đó phải văng sinh Tịnh Độ, lănh thọ sự
giáo hóa của Phật và Thánh Chúng cho tới khi thành tựu Vô-Sinh-Pháp-Nhẫn. Sau đó
mới đủ năng lực hiện thân khắp mười phương hành Bồ tát đạo, ra vào sanh tử mà
không trói buộc, trở lại chốn ác trược mà chẳng nhiễm ô, cứu độ chúng sanh không
có hạn lượng.” (22)
Kinh Niệm Phật Ba
La Mật. HT Thích Thiền Tâm dịch. Chùa Đức Viên xb. 1997. Tr. 30.
Thấy được yêu cầu
này, hành giả một mặt phát tâm tinh tấn tu hành đồng thời nương nhờ vào nguyện
lực của Đức Phật A Di Đà để được tiếp dẫn về cơi về Tây phương Tịnh Độ. Danh
hiệu của Phật A Di Đà có nghĩa là VÔ LƯỢNG, bởi v́ hào quang của Ngài chiếu dọi
khắp mười phương thế giới không có hạn lượng, không bơ sót một chúng sinh nào:
- Nơi nào có
chúng sinh phát tâm niệm Phật th́ không một chúng sinh nào mà hào quang của Ngài
không soi đến, nên gọi là Vô Lượng Quang Phật;
- Tuổi thọ của
Đức Phật cùng nhân dân ở trong cơi này đều không có hạn lượng, không bao giờ
cùng tận nên gọi là Vô Lượng Thọ Phật.
Với thệ nguyện
và công năng lớn lao của Phật A Di Đà thế nên khi một người khởi lên chí tâm tín
kính, niệm đến danh hiệu của Ngài th́ lập tức sẽ cảm đến cơi Tây phương Cực Lạc,
và trong ao Thất Bảo sẽ mọc lên một đóa hoa sen, đến lúc lâm chung thần thức của
người niệm Phật sẽ thác sanh vào đóa sen này, không c̣n bị luân hồi sanh tử nữa.
Đức Thầy đă giải thích khái niệm văng sanh Tịnh Độ một cách cụ thể như sau:
Ôi! cả sang hèn
chẳng ai thong thả,
Sao nhơn sanh cứ
măi đắm say.
Chẳng tu thân đặng
dựa Phật Đài
Cho thong thả hưởng
mùi sen báu
Thần thức nhập Thai
Sen tinh hảo
Nên khỏi màng lo
nổi khổ sanh... (23)
Như trăm nhánh sông
đều chảy về một biển cả, trăm ngă đường tu đều dẫn đến một con đường duy nhất:
Tịnh Độ. Nói một cách rơ ràng hơn, mọi xu hướng của Đại thừa, một khi đi sâu vào
chân ư nghĩa của Đại Thừa, ắt hẵn sẽ gặp nhau nơi Tịnh Độ, và như vậy “Tịnh Độ
không phải chỉ là lư tưởng của Tịnh Độ tông, mà c̣n là khuôn mẫu lư tưởng chung
cho mọi tông phái của Đại thừa Phật giáo.” (24) Mà lư tưởng của Đại Thừa là ǵ?
Là vươn tới cứu cánh giải thoát để độ thoát chúng sinh. Tịnh Độ A Di Đà giúp
hành giả thực hiện lư tưởng này một cách triệt để v́ Đức Phật A Di Đà đă phát
lời thệ nguyện rằng: “Nếu chúng sinh nào đă sinh vào nước ta rồi, bấy giờ muốn
sinh sang nước khác cũng được như nguyện, sẽ không c̣n sa đọa trong ba đường
ác”. Thế nên cầu văng sanh Tịnh Độ không phải là hành vi chạy trốn, đi t́m cơi
Niết bàn, cực lạc, giải thoát cho riêng bản thân, cá nhân ḿnh. Do phát tâm dơng
mănh cứu độ chúng sinh, cầu văng sanh Tịnh Độ tức là cùng đáp lên chiếc thuyền
Đại Nguyện của Bồ Tát Quán Âm và Thế Chí, vượt qua biển sinh tử luân hồi, trực
chỉ Tây phương, gặp Phật và tu hành đắc đạo rồi trở lại cơi Ta Bà độ thoát chúng
sinh đang đắm ch́m trong bể khổ. Đây chính là khía cạnh tích cực của Tịnh Độ.
Đây chính là mầu nhiệm trong sự hoá hiện của Đức Thầy Huỳnh Phú Sổ, như Ngài đă
từng xác nhận nhiều lần trong các Sấm giảng rằng ḿnh là người “vâng lệnh Tây
phương Phật Tổ” cùng với Bồ Tát Quán Âm mang sứ mệnh vào đời cứu khổ ban vui,
trong đó niềm vui Tịnh Độ mới chính là một niềm vui đích thực, hoàn toàn, và
triệt đáo:
Lời Phật thuyết ta
xin nhắc lại:
Ta bà khổ, Ta bà
lắm khổ
Có bao người xét
cho tột chỗ,
Tịnh độ vui, Tịnh
độ nhàn vui
Cảnh thanh minh sen
báu nặc mùi
Nào ai rơ cái vui
triệt đáo. (25)
Một cách tóm tắt,
pháp môn giải thoát mà Đức Thầy đă rao giảng cho đại chúng trong suốt bảy năm
hành hoạt tại vùng đồng bằng Nam Việt là pháp môn Tịnh Độ. Có một số ư kiến đă
căn cứ vào câu “Theo Lục Tổ không theo Thần Tú” trong Sấm Giảng để cho rằng Đức
Thầy chủ trương “Thiền Tịnh Song Tu”, thật ra khi khuyên Phật tử theo gương Lục
Tổ, Đức Thầy chỉ có dụng ư phê phán lối tu chạy theo h́nh thức “âm thinh, sắc
tướng” của tăng, chúng đương thời mà quên mất đi phần nội dung, thực chất của
Đạo Phật chứ Ngài không hề bảo mọi người phải tu tập theo môn phái Thiền tông.
Một điều rất rơ ràng là, căn cứ vào những sám giảng giáo lư mà Đức Thầy c̣n lưu
lại, ta không hề thấy Ngài chỉ ra một phương pháp tu Thiền như thế nào, v́ một
điều dễ hiểu, Ngài biết rất rơ rằng pháp môn Thiền tông không khế hợp với căn
cơ, tŕnh độ của người nông dân.
III. PGHH: Hướng
Đi Tịnh Độ Cư Sĩ,
Một Giải Pháp
Tích Cực của Thời Đại
Thấy được yếu tính
của Phật Giáo Ḥa Hảo, tức là thấy được khả năng thù thắng, vi diệu của pháp môn
Tịnh Độ cũng như thấy được vai tṛ quan trọng của giới cư sĩ trong sự nghiệp
hoằng dương Chánh pháp ở bất kỳ thời đại, và quốc độ nào. Hai yếu tính phổ quát
này là những nhân tố tích cực và là nền móng cơ bản cho PGHH phát triển trong
tương lai để có thể hoà ḿnh vào sự phát triển chung cùng với các khuynh hướng
Phật giáo khác trên toàn thế giới -đặc biệt truyền thống Tịnh Độ Cư Sĩ. Nếu sứ
mệnh chính của tôn giáo là phục vụ nhân sinh, tôn giáo không thể tách ĺa khỏi
bầu khí xă hội cưu mang nó. Thế nên để PGHH có thể chắp cánh bay ra khỏi địa bàn
của vùng châu thổ sông Cửu Long, trở thành một tông phái Phật giáo có tầm vóc
quốc gia lẫn quốc tế, cống hiến cho nhân sinh, xă hội những giải đáp tích cực,
cũng như giúp cho con người một con đường tu hành đạt đến giải thoát trong một
kiếp, tự thân của PGHH cũng phải có những chuyển biến, canh tân để phù hợp với
những đổi thay của thời đại.
Như ng khi nói
đến chuyển biến và canh tân, ta không thể không nh́n lại ḿnh và một vấn đề cơ
bản được đặt ra là chúng ta nên bắt đầu từ đâu và canh tân như thế nào? Thế kỷ
20 với những thành tựu vượt bực của khoa học, đặc biệt trên hai lănh vực Tin học
và Sinh học một mặt đưa con người lại gần nhau hơn nhưng đồng thời cũng tạo ra
những khủng hoảng mới trên cả ba phương diện ư hệ (ideology), bản sắc (identity)
lẫn cơ cấu (structure). Khi ngành Sinh học có thể tạo ra con người bằng kỹ thuật
nhân giống (cloning), vai tṛ của Thượng Đế đă bị thách đố. Bên cạnh đó, sự
lung lay của những ư hệ một thời đă là chỗ dựa của một phần nhân loại góp phần
tạo nên những khủng hoảng về niềm tin. Ngành Tin học với sự phát triển của xa lộ
thông tin cùng với sự lớn mạnh của xu hướng Toàn cầu hóa, con người của thời đại
ngày nay càng ngày càng đánh mất dần những bản sắc độc đáo của truyền thống văn
hoá cá biệt. Chúng ta hiện đang chứng kiến những cơ cấu cũ đang trên đà rung
chuyển trước những đổi thay nhanh chóng này. Như vậy, đặt vấn đề chuyển biến và
canh tân cũng có nghĩa là xác định những giá trị tích cực của PGHH khi đối mặt
với ba cuộc khủng hoảng này, và những đóng góp của tôn giáo này trong việc giải
quyết những thách thức của thời đại.
1. Vấn nạn khủng
hoảng niềm tin:
Niềm tin đóng
một vai tṛ vô cùng quan trọng trong sinh hoạt tôn giáo, tín ngưỡng v́ tôn giáo
là ǵ nếu không phải là sự chia xẻ niềm tin? Tuy nhiên ta không thể chia xẻ
được niềm tin cho người khác nếu như ta không thấu hiểu, không có niềm tin sâu
sắc vào tôn giáo của ḿnh. Trước những đổi thay lớn lao của thời đại, những tín
đồ của tôn giáo độc thần đă ngày càng mất dần niềm tin vào Thượng Đế, từ xưa đến
nay được quan niệm như là một nhân vật siêu nhiên. H́nh ảnh Thượng Đế này nay bị
các nhà canh cải Cơ Đốc, tiêu biểu là Giám Mục John Shelby Spong, Hoa Kỳ, cho
rằng là h́nh ảnh tiêu biểu c̣n sót lại của nhữ ng “tôn giáo bộ lạc” (26). Tiếp
nối công cuộc vận động canh cải của Giám Mục John Arthur Thomas Robinson (Anh)
khởi đi từ những năm của thập niên 60, Giám Mục Spong trong các tác phẩm mới
xuất bản hồi gần đây đă đưa ra một khẩu hiệu quyết liệt cho những người Cơ-Đốc:
“Thay Đổi Hay Là Chết” trong bối cảnh của những niềm tin cũ đă tàn lụi, những
niềm tin mới chưa h́nh thành.
Khi đối diện với
vấn nạn khủng hoảng niềm tin, con người thường có khuynh hướng t́m về với những
giá trị, truyền thống tinh thần đă được thử thách trong quá khứ, trong đó có
Phật giáo. Không phải tự khoa trương quá lố về ḿnh, nhưng nếu nh́n vào thực tế,
với số lượng gia tăng đáng kể của những người Tây phương đang t́m về với Phật
giáo trong những thập niên gần đây, ta có thể thấy được rằng con người của
thời đại hôm nay -một con người của lư trí và thực tế- đă nh́n thấy Phật giáo
như là một giải đáp tích cực về mặt trí tuệ, không những giúp cho cá nhân tạo
được trạng thái quân b́nh tâm linh mà đồng thời cũng cống hiến cho xă hội những
giải pháp thực tiễn, hữu ích. Niềm tin này hoàn toàn được xây dựng trên những cơ
sở hợp lư có tính thuyết phục bởi lẽ giáo lư Phật giáo không hề được xây dựng
trên những niềm tin mù quáng.
Trong một dịp
đối thoại, thảo luận với giới trí thức phương Tây về vấn đề “Lư trí và Đức Tin”,
một nhà lănh đạo hàng đầu của Phật giáo hiện nay, Đức Đạt Lai Lạt Ma, đă đưa ra
nhận định rằng:
“Từ cốt lơi của đạo
Phật, đặc biệt là Phật giáo Đại thừa, sự phân tích thuần lư chiếm một vị trí rất
quan trọng. Quan điểm này cho rằng ta không nên chấp nhận giáo lư của Đức Phật
nếu như trong đó có ẩn chứa những điểm sai lầm thiếu sót hoặc mang tính cách mâu
thuẫn, không hợp lư. Bởi vậy bạn luôn luôn được khuyến cáo là nên giữ một thái
độ hoài nghi và một tinh thần cảnh giác, ngay cả đối với những lời dạy của Đức
Phật. Chính Ngài đă từng phát biểu trong lời pháp cú sau đây: “Hỡi các Tỳ kheo,
như vàng được thử nghiệm bởi chà xát, cắt ra, và nung chảy, chỉ nên chấp nhận
lời dạy của ta thông qua đầu óc phân tích chứ không phải bởi ḷng kính trọng.”
Đây là một lời khuyên quan trọng cần nên được noi theo.”
Ngài cũng đă
giải thích thêm vấn đề này một cách rơ ràng:
“Ta cũng có thể
nói đến hai loại đức tin căn bản. Loại thứ nhất đặt nền tảng trên lư trí, qua đó
khi ta khảo sát những nền tảng chân xác của đức tin này, được t́m thấy trong số
những người có trí thông minh sắc bén nhất. Loại thứ hai có tính cách tự phát và
đơn giản hơn được khai sinh do một số ước lệ trong những người có khả năng tinh
thần yếu kém hơn. Trong hai loại này, loại đức tin được xây dựng trên lư trí là
quan trọng hơn cả. Thế nên ta có thể thấy được rằng trong Phật giáo, đức tin và
lư trí quan hệ rất mật thiết với nhau, bởi v́ đức tin được sản sinh trên căn bản
của lư trí hoặc nhận thức thuần lư.
Có rất nhiều
cách để ta có thể tiến hành sự phân tích hợp lư hóa, tuỳ thuộc vào ba loại đối
thể mà ta quán sát. Trong trường hợp đầu tiên, đối thể phân tích là một hiện
tượng giới rơ ràng. Trong trường hợp thứ hai, đối thể được ẩn tàng và trong loại
thứ ba nó được ẩn dấu một cách vi tế hơn. Ba loại đối thể này tương ứng với ba
loại hiện tượng giới. Ta nắm bắt loại hiện tượng giới biểu kiến do những nhận
thức sơ khởi được biết như là trực giác; thấu hiểu loại hiện tượng giới ẩn tàng
do những nhận thức suy luận đặt cơ sở trên chứng cớ không thể bác bỏ được; c̣n
loại hiện tượng giới thứ ba cũng do những suy luận đặt căn bản trên giá trị được
công nhận trong các kinh điển.
Ta khó có thể
xác định ư nghĩa của hiện tượng giới ẩn dấu một cách vi tế ngay lập tức bằng
luận lư thuần lư và càng khó hơn nếu dùng cảm quan. Chúng ta chỉ có thể thấu
hiểu được ư nghĩa của nó dựa vào những ǵ được phát biểu bởi một nhân vật thứ ba
đáng tin cậy, tín nhiệm và không thể sai lầm mà những lời của họ, để được tin
tưởng, dĩ nhiên cũng phải hợp luận lư và không mâu thuẫn lẫn nhau. Lư trí vốn
không tham dự trực tiếp vào việc h́nh thành loại hiện tượng giới thứ ba, thế
nhưng đă đóng một vai tṛ giúp ta xác định độ tin cậy của một người trong việc
khám phá ra loại hiện tượng giới này.” (27)
PGHH hoàn toàn được
xây dựng trên giáo lư nhiệm mầu của Đức Thích Ca mà nét đặc biệt chính yếu là
khế thời và khế cơ thế nên những người Phật tử đă không bị cuốn hút vào cơn lốc
khủng hoảng niềm tin. Vấn đề c̣n lại chỉ là việc củng cố xây dựng niềm tin của
ḿnh thêm vững chắc, trên cơ sở những lời dạy của Đức Thầy c̣n truyền lại trong
giáo lư:
- Tin rằng “Tịnh
Độ là pháp môn cứu cánh”;
- Do tin rằng
“Tịnh Độ là pháp môn cứu cánh”, nên tin rằng có cơi Tây phương Cực Lạc của Phật
A Di Đà ;
-Từ niềm tin có cơi
Tây phương Cực Lạc của Phật A Di Đà , người Phật tử Ḥa Hảo tin rằng
-Đức Thầy là một vị
Bồ Tát, trong hằng hà sa số những vị Bồ Tát từ cơi Tây phương Tịnh Độ, đă vâng
lệnh Bồ Tát Quán Âm thị hiện xuống cỏi trần để cứu độ chúng sinh.
Người Phật tử
Ḥa Hảo tin chắc vào những điều trên v́ không những đă được Phật thuyết trong
kinh điển mà c̣n được lập lại bởi một nhân vật khả tín, Đức Huỳnh Giáo Chủ.
Chính trên cơ sở của niềm tin rằng Ngài là một vị Bồ Tát xuống trần, ta sẽ không
ngạc nhiên khi thấy được trí tuệ và viễn kiến của Đức Thầy, người đă có một cái
nh́n xuyên suốt tương lai, thể hiện qua một số công tŕnh, sự nghiệp mà Ngài để
lại trong khoảng thời gian 7 năm hành hoạt ngắn ngủi. Một cách cụ thể, Ngài cổ
xúy việc thành lập “Việt Nam Phật giáo Liên Hiệp Hội” nhằm “liên hiệp các tôn
phái đạo Phật” để “nâng cao tinh thần đạo Phật” và “bênh vực quyền tự do tín
ngưỡng”. Những chủ trương, tôn chỉ này như ta thấy cuối cùng đă được những thế
hệ Phật tử Việt Nam sau này thể hiện, cụ thể là phong trào tranh đấu cho Tự Do
Tín Ngưỡng của Phật giáo năm 1963 mà kết quả là sự h́nh thành của Giáo Hội Phật
Giáo Việt Nam Thống nhất. Đặc biệt hơn, Ngài cũng đă nh́n thấy được trào lưu dân
chủ sẽ là xu hướng chính của thời đại và nền dân chủ mang tinh thần nhân bản của
Phật Giáo phải là nền dân chủ xă hội cho nên đă đứng ra thành lập “Việt Nam Dân
Chủ Xă Hội Đảng”, là “một đảng dân chủ thiệt thi triệt để nguyên tắc chánh trị
của chủ nghĩa dân chủ: chủ quyền ở nơi toàn thể nhân dân. Đă chủ trương ‘toàn
dân chánh trị’ thế tất đảng chống độc tài bất cứ h́nh thức nào” để đi đến mục
tiêu tối hậu là “làm cho mọi người đều được hưởng phúc lợi cân xứng với tài năng
và việc làm của ḿnh”, từ đó một nước Việt Nam độc lập sẽ “Căn cứ vào Hiến
chương của Liên Hiệp Quốc (O.N.U.) và sự bảo vệ chung nền hoà b́nh, cọng tác với
các dân tộc khác trên lập trường tự do và b́nh đẳng.” (28)
Những tinh thần chủ
đạo, những nền móng dân chủ thắm đượm tinh thần nhân bản Phật giáo này, ngày hôm
nay, gần 50 năm sau, đă được lập lại bởi một nhà lănh đạo tên tuổi của Giáo Hội
Phật Giáo Việt Nam, Ḥa Thượng Thích Minh Châu. Trong bài tham luận “Đạo Phật và
nền trật tự đạo đức mới” đóng góp vào Hội Nghị Hoà B́nh, tổ chức tại Mông Cổ vào
năm 1989, Ngài đă phát biểu như sau: “Chúng tôi tha thiết hy vọng rằng tiến
tŕnh dân chủ hóa và nhân bản hóa chính trị trong mối quan hệ giữa các nước,
cũng như trong t́nh h́nh nội bộ mỗi nước, sẽ được tăng cường và đi sâu hơn nữa
từ nay cho đến năm 2000. Như vậy, chúng ta chuẩn bị cho một kỷ nguyên thật sự
ḥa b́nh, ḥa b́nh cho toàn thể hành tinh, không phải chỉ cho một số khu vực,
ḥa b́nh cho toàn thể loài người, không phải chỉ cho dân chúng sống trong một
vài địa danh. Mọi h́nh thức chiến tranh, không phải chỉ chiến tranh hạt nhân,
cần phải loại bỏ. Tất cả mọi biểu hiện bạo lực cần phải bị diệt trừ một cách
vĩnh viễn.” (29)
Xă hội của Việt Nam
trong tương lai theo xu thế của thời đại sẽ phải là một xă hội mở, một xă hội
dân chủ. Những nỗ lực của PGHH v́ thế phải được chuẩn bị để đóng góp trên b́nh
diện tôn giáo cho việc xây dựng một xă hội dân sự này.
2. Vấn Nạn Khủng
Hoảng Bản Sắc:
Nói đến khủng
hoảng bản sắc tức là nói đến cuộc khủng hoảng văn hóa được phát sinh khi nhân
loại bước vào kỷ nguyên toàn cầu hoá trong một nền trật tự thế giới mới đang
trên đường h́nh thành. Xương sống của toàn cầu hóa là nền kinh tế thị trường,
hiện nay đă như một làn sóng mạnh mẽ tấn công ồ ạt vào các quốc gia, dân tộc yếu
kém về kinh tế. Nền kinh tế thị trường luôn luôn được đi kèm theo với nền văn
hoá thị trường. Nền văn hoá này đặc biệt được thể hiện qua nếp sống, nếp nghĩ đă
được cổ vũ, phổ biến ồ ạt qua các phương tiện truyền thông hiện đại, ngày càng
có khuynh hướng chiếm lĩnh cuộc sống tinh thần của con người trên toàn thế
giới. Những truyền thống văn hoá cũ, những nét đặc trưng của các dân tộc ngày
càng bị xói ṃn, lung lay có khi đă bị nhổ bật đến đến tận gốc rễ. Trước nguy cơ
này, một số các dân tộc, quốc gia trên thế giới –trong đó có cả Trung Hoa và
Việt Nam- hiện đang có khuynh hướng quay trở về nguồn, tức là phục hồi lại những
giá trị, tinh hoa của dân tộc ḿnh trong quá khứ. Đó là một cách thế đi t́m lại
bản sắc của chính ḿnh một cách bất bạo động. Tuy nhiên không phải là không có
chuyện con người sử dụng cả phương tiện bạo động, tức là chiến tranh để giải
quyết vấn đề xác định bản sắc. Những nhà phân tích và tiên đoán thời cuộc thế
giới đă đưa ra nhận định rằng, sau kỷ nguyên đối đầu tranh chấp ư thức hệ của
thời kỳ chiến tranh lạnh, nhân loại sẽ bước vào một thời kỳ xung đột mới trên
nền tảng của tôn giáo, chủng tộc và sắc dân. Các cuộc chiến tranh xảy ra gần đây
tại vùng Balkans, châu Phi mà rơ nét nhất là cuộc tranh chấp giữa Mỹ và thế giới
Ả Rập, cũng có nghĩa là giữa Hồi Giáo và Cơ Đốc là một minh thị cho nhận định
này và là một biểu trưng mạnh mẽ nhất của cuộc khủng hoảng bản sắc.
Đối diện với
cuộc khủng hoảng này, nhân loại bắt đầu nói đến chuyện hợp tác, đối thoại mà qua
đó các nhà lănh đạo tinh thần, tôn giáo hiện đang đóng vai tṛ tiên phong, chủ
lực. Ngay từ năm 1970, Giáo hội Tin Lành Lutheran của Mỹ đă lên tiếng cổ vơ cho
việc thành lập những học viện thế giới và khu vực để nhân loại cùng bắt tay nhau
đi vào một trật tự thế giới mới. Tinh thần này sau đó đă được Giáo hội Thiên
Chúa giáo La Mă nồng nhiệt cổ vơ qua “Hội Nghị Tôn Giáo và Hoà B́nh Thế Giới Lần
Thứ Hai” do Vatican bảo trợ được tổ chức tại Louvain, Bỉ, vào năm 1974 dưới sự
chủ tọa của Giáo Hoàng Paul VI. Hội nghị Louvain kết thúc với một bản tuyên bố
chung nội dung có đoạn như sau: “Những người Phật giáo, Cơ Đốc, Khổng giáo, Ấn
giáo, Do thái giáo, Kỳ Na giáo, Hồi giáo, Sikhs, và những tôn giáo khác cùng tụ
hội ở đây để lắng nghe thông điệp tinh thần của những truyền thống tôn giáo cá
biệt… Chúng ta hiện đang nắm bắt với những vấn đề trọng đại của xă hội cần phải
được giải quyết hầu có thể mang lại ḥa b́nh, công lư, và phẩm chất tốt đẹp của
đời sống đến cho mọi người, mọi dân tộc…
Chúng tôi hân hoan
khi thấy rằng một kỷ nguyên lâu dài chiếm lĩnh bởi niềm kiêu hănh, và ngay cả
thiên kiến cố chấp cục bộ của những tôn giáo của nhân loại, hy vọng rằng bắt đầu
từ hôm nay sẽ được cáo chung vĩnh viễn.
Chúng tôi kêu gọi
toàn thể cộng đồng tôn giáo của thế giới hăy xem ḿnh như là những công dân của
hành tinh trái đất này.” (30)
Cũng trong tinh
thần này, một nhà lănh đạo Phật giáo Tây Tạng đă phát biểu rằng: “Vấn đề đoàn
kết tôn giáo được cổ vũ bởi Đức Thánh Cha Gioan Phaolồ II và đồng thuận bởi Đức
Đạt Lai Lạt Ma không phải là một mục tiêu được đạt đến trong một sớm một chiều,
tuy nhiên một ngày nào đó sẽ đến khi mà t́nh thương yêu và ḷng từ bi vốn được
cả Đức Phật lẫn Đức Chúa Giêsu tuyên xưng một cách nồng nhiệt sẽ hợp nhất thế
giới trong một nỗ lực chung ngỏ hầu cứu văn nhân loại ra khỏi sự hủy diệt vô
nghĩa để đi đến một ánh sáng chung mà tất cả mọi người cùng tin tưởng”. (31)
Tinh thần của hợp
tác, trao đổi, đối thoại có nghĩa là có cho và có nhận. Ta không thể hợp tác,
trao đổi, đối thoại nếu như ta không có ǵ để cho. “Cái để cho” này chính là bản
sắc độc đáo riêng của mỗi cá thể mà nếu không có nó, cá thể sẽ không tồn tại lâu
dài. Như vậy, vấn đề đặt ra là Phật Giáo Ḥa Hảo có bản sắc ǵ đặc biệt để có
thể bước vào kỷ nguyên mới một cách mạnh dạn? Như mọi người đều thấy, ngoài đặc
tính phổ quát là pháp môn Tịnh Độ, nội dung giáo lư PGHH có rất nhiều nét độc
sáng làm nổi bật được nét đặc thù chính yếu của tông phái này. Đặc tính chính
yếu này có thể được tóm gọn lại trong câu nói của Đức Thầy xác định tính chất
của người tín đồ PGHH: “Đây là hạng người học Phật , tu Nhân… Toàn thể trong
Đạo chúng ta thuộc hạng tại gia cư sĩ.”. Tu theo pháp môn Tịnh Độ th́ điều rơ
ràng là người tại gia cư sĩ PGHH đă không chọn con đường giải thoát trong kiếp
sống này làm cứu cánh, thế nên:
Tu đầu tóc không
cần phải cạo,
Miễn cho rồi cái
ĐẠO LÀM NGƯỜI.
Nhưng mà để làm
cho tṛn cái “ĐẠO LÀM NGƯỜI” này cũng không phải là chuyện dễ dàng đơn giản, c̣n
khó hơn cả chuyện xuống tóc đi vào chùa tu nữa là khác. Chẳng thế mà ca dao Việt
Nam khi sắp hạng các mô thức tu hành đă cho rằng:
Thứ nhất là tu
tại gia
Thứ nh́ tu chợ, thứ
ba tu chùa!
Tu tại gia quả
là rất khó thế nên Đức Thầy đă chỉ ra cho mọi người một con đường, một mô thức
hành hoạt độc đáo của riêng PGHH, đó là HỌC PHẬT để TU NHÂN. Tu Nhân là ǵ nếu
không phải là đi trên con đường Bát Chánh Đạo để hoàn thành Tứ Đại Trọng Ân: Ân
Tổ Tiên Cha Mẹ, Ân Đất Nước, Ân Tam Bảo, Ân Đồng Bào và Nhơn Loại. Đây là lối tu
tích cực, nhập thế mà nói cho rộng ra, khi người Phật tử hoàn tất được gánh nặng
Tứ Ân th́ cũng có nghĩa là họ đă hoàn thành chặng đường đầu tiên của con đườngBồ
Tát Đạo để nhập vào gịng Thánh . Giáo lư TỨ ÂN là nội dung chính yếu của truyền
thống Phật giáo Bữu Sơn Kỳ Hương do Đức Phật Thầy Tây An khai sáng mà Đức Huỳnh
Giáo Chủ đă kế thừa và phát huy một cách hoàn chỉnh, trong đó hai trọng ân Tổ
Tiên Cha Mẹ và Đất Nước như đă hoà lẫn, quyện chặt vào nhau, phản ảnh đầy đủ
nhân cách lư tưởng của con người Việt Nam, hai vai gánh nặng món nợ TRUNG - HIẾU
vẹn toàn. Đây là mẫu người thương dân yêu nước mang sắc thái dân tộc tính cá
biệt, phảng phất đâu đây trong câu thơ của Đồ Chiểu:
Thà đui mà giữ
đạo nhà,
C̣n hơn có mắt ông
cha không thờ.
Mẫu người trung
hiếu vẹn toàn này đă được thể hiện qua một nhân vật được người Phật tử Ḥa Hảo
kính ngưỡng, tôn thờ: Vị anh hùng Nguyễn Trung Trực, được tôn xưng là Thượng
Đẳng Đại Thần, và hàng năm tế tự theo nghi lễ PGHH. Tước hiệu Thượng Đẳng Đại
Thần này mới thoạt nghe người ta tưởng lầm là một tước hiệu phong kiến của vua
ban, nhưng thật ra không phải như vậy, Đức Thầy đă giải thích rằng chính Phật tổ
đă ban cho Ngài Nguyễn Trung Trực danh hiệu này v́ cảm thương tấm ḷng trung với
nước, hiếu với mẹ của Ngài. Chọn Nguyễn Trung Trực như là một nhân vật biểu
trưng để thờ phượng tức là muốn nhấn mạnh đến tính chất yêu nước của người tín
đồ PGHH, thể hiện qua câu nói bất hủ của Ngài khi ung dung bước chân ra pháp
trường thọ h́nh: “Khi nào không c̣n cỏ mọc trên trên đất nước Việt Nam th́ mới
hết người Việt Nam yêu nước.”
Tiến sĩ Lê Hiếu
Liêm, một nhà nghiên cứu về PGHH, trong cuốn sách mới xuất bản gần đây của ông,
“Bồ Tát Huỳnh phú Sổ và Phật Giáo Thời Đại”, đă nêu bật tính chất này như sau:
“Giữa bao chia rẽ,
phân hóa, nồi da xáo thịt bởi ư thức hệ, chủ nghĩa, tôn giáo, đảng phái, địa
phương, chính kiến, giai cấp… xé nát, phân thây các thế hệ Việt Nam suốt nửa thế
kỷ nay, Huỳnh Phú Sổ đă cất lên cao ư thức hướng về cội nguồn tổ tiên để hợp
nhất quốc dân và ư thức đồng bào để đoàn kết dân tộc.
Và đi xa hơn nhân
loại, đi trước cả những nhà nhân bản tiến bộ nhất, với tâm thức cứu độ b́nh đẳng
tất cả nhân loại chúng sanh của Đạo Phật, Ông đă gieo truyền ư thức nhân loại là
anh em một nhà, ư thức thế giới là ngôi làng chung của tất cả chúng ta, trái đất
là đất mẹ chung của tất cả loài người.
…
Thuyết Tứ Ân xa
xưa của Phật giáo được Huỳnh Phú Sổ cầm đến, một cách nhẹ nhàng, sơ lược như
không cầm đến, đă trở nên mới tinh và có giá trị thời đại, giá trị toàn cầu, giá
trị toàn diện, sâu sắc, không những cho việc Học Phật Tu Nhân của người Phật tử
Việt Nam, mà c̣n cho mọi dân tộc, mọi quốc gia và mọi người không phân biệt biên
giới, chủng tộc -những công dân b́nh đẳng- của thế giới hiện đại.
Thuyết Tứ Ân đă đưa
đạo Phật cao siêu đến tầm tay của quần chúng, đưa đạo Phật vi diệu đến ngưỡng
cửa cuộc đời và con đường giải thoát tâm linh huyền bí, tối thượng trở thành con
đường giải phóng dân tộc và xă hội và cá nhân một cách hiện thực, mà vẫn không
mất đi bản chất siêu thoát của đạo Phật.
Với thuyết Tứ Ân,
người Phật tử được trao cho những trách nhiệm làm người, làm cha mẹ, làm vợ
chồng, làm con cái, làm công dân ngay trong cuộc đời, đưa Phật pháp đi vào thế
gian để phụng sự gia đ́nh, cuộc đ̣i, quê hương dất nước cũng như chúng sanh nhân
loại. Học Phật – Tu Nhân mà căn bản là thực hành Tứ Ân, quả thật là một đường
lối tu hành thích hợp với người Phật tử tại gia, biến cải, thăng hoa họ thành
những người con có hiếu với cha mẹ, ông bà; thành những người cha, người mẹ có
trách nhiệm với con cái; thành những vợ chồng biết thương yêu lo lắng cho nhau
cũng như thành những công dân đạo đức, yêu nước, hữu dụng.
…
Nhập thế triệt để,
hành động tích cực và dấn thân toàn diện trong mọi lănh vực sinh hoạt xă hội, đó
là đặc tính của nền Phật giáo thời đại, và đó cũng là lời kêu gọi của thuyết Tứ
Ân, của chủ trương Học Phật – Tu Nhân, những đặc tính quan trọng nhất của PGHH,
mà Huỳnh Phú Sổ đă tiếp nố và thành tựu huy hoàng di sản qúy giá từ Đức Phật
Thầy Tây An, và của hai ngàn năm Việt-Phật.” (32)
Tất cả những
điều này đă nói lên được bản sắc độc đáo của PGHH, cái truyền thống Việt-Phật
mà người Phật tử Ḥa Hảo sẽ rất hănh diện và tự hào khi giới thiệu tôn giáo ḿnh
với thế giới rằng, đây là một Đạo Phật Việt Nam.
3/- Vấn Nạn
Khủng Hoảng Cơ Cấu
Và Nhu Cầu Đào
Tạo Mục Sư Hoà Hảo (Minister).
Khung cảnh xă hội
của thời đại hôm nay không c̣n khung cảnh xă hội của Phật giáo HH thời tiền bán
thế kỷ 20. Những Phật tử của PGHH thế hệ hôm nay không c̣n là những tá điền của
thế hệ với phương tiện canh tác cổ lổ của con trâu đi trước cái cày. Người nông
dân của thời đại ngày nay đă sở hữu những tiện nghi văn minh tối thiểu. Thế hệ
con cái họ có rất nhiều người đă tốt nghiệp Đại học hoặc trên Đại học. Nói
chung, tŕnh độ nhận thức của cư dân vùng đồng bằng châu thổ sông Cửu Long và
điều kiện kinh tế của Việt Nam nay đă khác biệt rất xa so với bối cảnh thời đại
mà PGHH mới khai sanh. Thế nên tất cả những phương tiện hoằng truyền giáo lư của
PGHH đều cũng phải canh tân, thay đổi cho thích nghi với thời đại. Hăy lấy một
thí dụ cụ thể, nếu như trước đây, tiếng ngâm của Sấm Giảng vọng lên từ những Độc
Giảng Đường vào những buổi chiều tà có thể thấm đậm vào hồn người bằng những vần
thơ lục bát chuyên chở đạo lư nhiệm mầu, th́ ngày nay, trong một xă hội dân sự,
phương tiện này đă không c̣n thích ứng, bởi lẽ nó xâm phạm đến tự do cá nhân của
người khác, v́ không lư do ǵ chúng ta có thể bắt những người không cùng một tôn
giáo với ḿnh phải nghe những tín điều khác với niềm tin tôn giáo của họ trên
những loa phóng thanh công cộng.
Chỉ từ một thí
dụ điễn h́nh này, người ta đă thấy rằng không phải chỉ một chuyện đơn giản như
phương tiện phổ thông giáo lư cần phải thay đổi cho thích nghi với thời đại mà
cao hơn thế nữa, mặt cơ cấu tổ chức của PGHH cũng phải canh cải để phù hợp với
nhu cầu truyền đạo và giữ ǵn mối đạo. Từ trước đến nay, tất cả mọi tôn giáo, để
tồn tại và phát triển hầu có thể đóng góp những lợi ích thiết thực cho xă hội,
và nhân sinh không thể không có những cán bộ toàn thời. Tuy mang những tên gọi
khác nhau như Tăng sĩ, Linh mục, Mục sư,... nhưng tất cả những người này đều có
một mẫu số chung là chấp nhận hy sinh trọn đời cho lư tưởng phục vụ tha nhân
theo tín ngưỡng, tôn giáo của ḿnh. Ở những tôn giáo khác, tất cả những cán bộ
toàn thời này đều được đào tạo một cách chính quy và có hệ thống thông qua những
Đại, Tiểu Chủng viện, những Trung Tâm Thần học hay là những Phật học viện. Nh́n
lại Phật Giáo Hoà Hảo, tuy được xem như là một tôn giáo, hơn thế nữa, một tôn
giáo dân tộc, nhưng cho đến nay, một sự thực đáng buồn mà bất cứ ai quan tâm đến
tiền đồ của PGHH đều không khỏi nặng ḷng suy nghĩ là, từ trước đến nay PGHH mới
chỉ có các cơ cấu Ban Trị Sự để giải quyết những công việc thế tục nhưng vẫn
chưa có được một trung tâm đào tạo tu sĩ cho riêng tôn giáo ḿnh. Thế nên, để
lấp đầy khoảng trống lớn lao này, để PGHH không bị lâm vào t́nh trạng tụt hậu so
với các bộ phận dân tộc khác, một Phật Học Viện Phật Giáo Ḥa Hảo (PHV-PGHH)
phải được h́nh thành đặt nền móng khởi đầu cho việc đào tạo chính quy một thế hệ
Tu sĩ, Mục sư PGHH hoạt động toàn thời có tŕnh độ căn bản trên cả ba mặt Thế
học, Phật học và Giáo Lư Phật giáo Hoà Hảo. Đây là một yêu cầu cấp thiết và sinh
tử của PGHH trong giai đoạn hiện nay và Phật Học Viện Phật Giáo Hoà Hảo v́ thế
sẽ đóng vai tṛ như là chiếc cầu nối liền hiện tại với tương lai, đưa PGHH tiến
lên một vị thế tôn giáo ngang tầm thời đại.
Là một tu viện Phật
giáo, Phật Học Viện PGHH đặt trọng tâm phát huy hai phẩm tính căn bản của đạo
Phật là TỪ BI và TRÍ TUỆ. Tuy nhiên tinh thần từ ái bao dung của đạo Phật phải
là yếu tố chủ đạo trong việc đào tạo một thế hệ lănh đạo tinh thần có năng lực
và phẩm chất, một mẫu người biết thực hiện trọn vẹn tinh thần từ bi và trách
nhiệm đối với đồng loại, muôn loài và môi trường sinh sống. Thể hiện tinh thần
nhân bản, tự do, và khai phóng của đạo Phật, Phật Học Viện PGHH cũng sẽ là nơi
tạo mọi điều kiện thuận lợi cho người tu sĩ PGHH tương lai triển khai tinh thần
nghiên cứu, phân tích và phê phán một cách độc lập. Đây chính là yếu tố cơ bản
cho sự phát triển TRÍ TUỆ, phù hợp với tinh thần chung của Đại Học trên toàn
thế giới, và là một nỗ lực đóng góp tích cực nhất của cộng đồng Phật Giáo Hoà
Hảo vào sự tiến bộ chung của đất nước và của cả khu vực, bây giờ và mai sau. Để
đạt được mục đích này, nội dung đào tạo của Phật Học Viện PGHH sẽ được khai
triển đồng đều trên cả ba mặt: Thế học, Phật học và Phật Giáo Hoà Hảo học, đặc
biệt là nỗ lực vận dụng giáo lư PGHH vào đời sống thực tiển như đă được vạch ra
trước đây bởi Đức Thầy khi trả lời một cuộc phỏng vấn dành cho báo “Nam Kỳ” ngày
29-11-1946: “Theo sự nhận xét của tôi về giáo lư nhà Phật do nơi Đức Thích Ca
Mâu Ni Phật đă khai sáng lấy chủ nghĩa từ bi bác ái đại đồng đối với tất cả
chúng sanh làm ṇng cốt th́ tôi nhận Ngài là một nhà cách mạng triệt để về tư
tưởng... Giáo lư đó, Đức Thích Ca Mâu Ni không áp dụng được một cách thiết thực
trong đời của Ngài là do nơi hoàn cảnh của xă hội Ấn Độ xưa không thuận tiện.
Ngày nay, tŕnh độ tiến hóa của nhơn loại đă tới một mực khả quan, đồng thời với
tiến bộ về khoa học th́ ta có thể thực hành giáo lư ấy để thiệt hiện một xă hội
công bằng và nhơn đạo. Thế nên với cái tâm hồn bác ái, từ bi mà tôi đă hấp thụ,
tôi sẽ điều hoà với phương pháp tổ chức xă hội mới, để phụng sự một cách thiết
thực đồng bào và nhân loại”. (33) Đây chính là tinh thần thể hiện Đạo vào Đời,
hay nói một cách khác, “Học Phật đạo, hành Bồ Tát đạo”. Tinh thần này chính là
yếu tính của Phật Giáo HH, bàng bạc trong suốt các thi, kệ c̣n lưu lại của Đức
Huỳnh Giáo Chủ: Sấm Giảng Khuyên Người Đời Tu Niệm, Kệ Dân Của Người Khùng, Sám
Giảng, Giác Mê Tâm Kệ, Khuyến Thiện, và Các Thi Văn Giáo Lư Khác của Đức Huỳnh
Giáo Chủ...
Thật ra công việc
đào tạo những nhà mục sư Phật giáo (minister) cũng không phải là điều ǵ quá mới
mẻ. Gần một ngàn năm trước đây, một tông phái Phật giáo Nhật Bản có những nét
rất tương đồng với PGHH đă làm công việc này và làm rất thành công, đó là tông
phái Tịnh Độ Chơn Tông (Jodo Shinshu). Thành lập năm 1224 bởi Ngài Thân Loan
(Shinran, 1173-1263), giáo phái Tịnh Độ Chơn Tông đă tách rời khỏi truyền thống
Phật giáo kinh viện cổ điển để hướng vào tầng lớp quần chúng đông đảo tại nông
thôn và đă được sự đáp ứng nồng nhiệt của họ. Chỉ trong một thời gian ngắn ngủi,
phong trào Tịnh Độ cư sĩ này đă được truyền đi nhanh chóng từ người này đến
người khác, làng nọ đến làng kia, thu hút hàng trăm ngàn Phật tử chỉ trong ṿng
vài tháng. Tông phái Tịnh Độ Chơn Tông hiện có hàng chục triệu tín đồ tại Nhật
Bản và đang phát triển mạnh mẽ trên thế giới, kể cả các quốc gia phương Tây.
Ngài Thân Loan
nguyên là một tăng sĩ Phật giáo thiền tông, đệ tử của ngài Jichin, một thiền sư
nổi tiếng vào bậc nhất của Phật giáo Nhật Bản thời bấy giờ. Sau hơn hai mươi năm
tinh tấn tu tập tại tu viện trên núi Hiye nhằm hướng đến con đường giải thoát,
Ngài đă không t́m thấy một ánh sáng kết quả nào nên đến năm thứ ba mươi, sau hơn
một trăm đêm thiền định, đă dứt khoát quyết định cởi áo xuống núi. Trên đường
đi, Ngài đă gặp lại một người bạn cũ cũng là một tăng sĩ, môn đệ của Thánh giả
Pháp Nhiên (Honen), được coi như là vị tổ sư đương thời của tông phái Tịnh Độ
Nhật Bản, truyền cho pháp môn này và rồi sau đó đă trở thành một đệ tử hữu hạng
của Ngài Pháp Nhiên. Sau này khi phái Tịnh Độ Chơn Tông ra đời, Ngài Thân Loan
đă cho biết sứ mạng của ḿnh là nhận chịu sự ủy thác của hai vị Bồ Tát Quan Âm
và Thế Chí để rao truyền hạnh nguyện nguyên thủy của Đấng Giải Thoát là pháp môn
Niệm Phật. Ngài Thân Loan c̣n đi một bước quyết liệt hơn khi cho rằng ư nghĩa và
giá trị đích thực của sự truyền thừa giới luật đă hoàn toàn mất dấu trong hàng
ngũ Tăng già Nhật Bản, mà theo ông “Tỳ kheo chỉ c̣n trong danh nghĩa chứ không
c̣n trong giới luật” v́ “nếu thọ giới mà không giữ giới th́ thà là không thọ
giới.” Chính bắt nguồn từ nhận định này mà Ngài Thân Loan cổ xúy cho một loại
h́nh tu sĩ Phật giáo mới, “không phải Tăng mà không phải tục”, tức là h́nh thái
Mục sư Phật giáo (Minister) như ta thấy hiện nay. Nét đặc thù chính yếu của vai
tṛ Mục sư được bắt nguồn từ cách nh́n của Ngài Thân Loan khi nhận ra tính cách
tiêu cực của khuynh hướng HƯỚNG NGĂ của một vị Thầy trong khi giảng pháp. Ông đă
nhận ra một điều là mặc dù chúng ta lúc nào cũng tự cho rằng ḿnh là người đại
diện cho chân lư, nhưng trong thực tế chúng ta lại luôn luôn đem cái NGĂ của
ḿnh ra để áp đặt lên tha nhân. Ư nghĩa quan trọng nhất của vai tṛ Mục sư Phật
giáo v́ thế là sự canh cải trong tương quan đối đải giữa người giảng đạo và bổn
đạo: KHÔNG XEM HỌ NHƯ LÀ NHỮNG VẬT SỞ HỮU CỦA M̀NH, mà tất cả đều chỉ là những
ĐỒNG ĐẠO, đều b́nh đẳng trong niềm tin vào Đức Phật A Di Đà. Chính bản thân của
Ngài Thân Loan cũng không có đệ tử v́ không nhận đệ tử.
PGHH đă không có
một thái độ quyết liệt như Tịnh Độ Chơn Tông của Nhật Bản là hoàn toàn phủ nhận
vị trí của Tăng Bảo. Đức Huỳnh Giáo Chủ trong khi thuyết giảng về Tứ Ân đă nhấn
mạnh đến ÂN TAM BẢO (Phật - Pháp- Tăng) như là một trong những nền tảng cơ bản
của giáo lư PGHH. Tuy nhiên như đă nói ở trên, do nhu cầu truyền đạo và giữ ǵn
mối đạo, PGHH cần có một loại h́nh tu sĩ hoạt động toàn thời mà mô thức Mục sư
(Minister) của Tịnh Độ Chơn Tông Nhật Bản là một trong những khuôn mẫu đáng noi
theo. Ngoài những đặc tính chính yếu nói trên, người Mục sư PGHH trong thời đại
ngày nay, bên cạnh chức năng tôn giáo, c̣n đóng vai tṛ như là một nhà cố vấn
(counselor) cho những đồng đạo của ḿnh trong các lănh vực tâm lư, xă hội… Được
quyền lập gia đ́nh, sống ḥa ḿnh với xă hội đầy sinh động, người Mục sư PGHH có
những mặt thuận lợi hơn một vị Tăng sĩ Phật giáo là họ có thể nắm bắt dễ dàng
những ước mơ, nguyện vọng của con người trong cuộc sống đời thường, sống gắn bó
với họ để hướng dẫn họ một cách tích cực trên con đường tiến dến giải thoát.
Ngoài ra một khía cạnh tích cực khác của vị Mục sư, là do được lập gia đ́nh, họ
không bị lâm vào cuộc khủng hoảng t́nh dục gây nên bởi giới luật bắt buộc độc
thân của đời sống tu sĩ. Cuộc khủng hoảng và những tai tiếng về t́nh dục trong
giới tu sĩ Thiên Chúa Giáo La Mă tại Hoa Kỳ hiện nay, như mọi người đều biết
hiện đang làm rung chuyển Toà Thánh Vatican. Với trên 2,000 Linh mục bị cáo buộc
về tội sách nhiễu t́nh dục (34) và trước áp lực mạnh mẽ của dư luận, Đức Hồng Y
Bernard Law của giáo phận Boston không những đă phải bỏ ra 30 triệu đồng để dàn
xếp những vụ thưa gởi mà rồi cuối cùng cũng đă phải từ chức v́ dư luận kết án
rằng Ngài đă bao che cho tệ trạng này. Không phải chỉ riêng Thiên Chúa giáo mà
giới Tăng sĩ Phật giáo cũng không thoát khỏi t́nh trạng tai tiếng về t́nh dục.
Mới đây, hai vị sư Chủ tịch Điều hành lẫn vị Tổng Thư Kư của Giáo Hội Phật giáo
Thái Lan, hai nhân vật thực sự có quyền hành nhất của Giáo hội được coi như là
Quốc giáo của Thái Lan đă bị tố cáo về các tội biển thủ, thâm lạm hàng chục
triệu đô la của công qũy để bao gái, hoặc có vợ riêng, hoặc đi chơi điếm… và
ngay tại Hoa Kỳ, chỉ nội trong cộng đồng Phật giáo Việt Nam cũng không thiếu
những tăng sĩ người Việt đă bị đưa ra ṭa, vào tù về tội sách nhiễu t́nh dục,
tai tiếng về mặt này đă liên quan đến cả những hàng giáo phẩm cao cấp, ngôi vị
Hoà Thượng! Trong t́nh h́nh này, vấn đề đào tạo mục sư cho PGHH lại càng trở nên
một nhu cầu cấp bách và có nhiều thuận lợi hơn.
Đáp ứng đúng những
yêu cầu của thời đại, lịch sử và tôn giáo, cũng như ḷng mong chờ khát vọng của
đại khối quần chúng PGHH, sự ra đời của Phật Học Viện PGHH là một đáp số tất
yếu. Đây là một xu hướng tất nhiên, một kết quả chín mùi của một tôn giáo có quá
tŕnh phục vụ cho lợi ích của nhân quần, xă hội, Phật Học Viện PGHH do đó chắc
chắn sẽ được sự hậu thuẫn mạnh mẽ của toàn thể Phật Giáo đồ chứ không phải chỉ
riêng tín đồ PGHH và nhất định sẽ tiến những bước vững chắc vào tương lai, tiếp
tục duy tŕ ngọn đuốc thiêng trí tuệ và sứ mệnh tôn giáo mà Đức Huỳnh Giáo Chủ
đă khai sáng gần bảy mươi năm qua. Để đạt được mục tiêu này, người Phật tử Việt
Nam không thể không nhớ lại lời khẳng định của Ngài Thái Hư Đại Sư trước đây
trong phong trào Chấn Hưng Phật Giáo: “Nguồn chủ lực và hướng hổ trợ cho Phong
Trào Cách Mạng Tôn Giáo chỉ c̣n trông cậy vào các hàng cư sĩ hữu tâm, kiên tŕ
và có khả năng.”
Tâm Hà Lê
Công Đa
CHÚ THÍCH
(1) Lịch Sử Phật
Giáo Trung Quốc. HT Thích Thanh Kiểm. Vạn Hạnh xb, 1965. Tr. 263-264.
(2) Lịch Sử
Tranh Đấu Phật Giáo Việt Nam. Tập I. GS Kiêm Đạt. Phật Học Viện Quốc Tế xuất
bản. 1981. Tr. 50.
(3) Sấm Giảng
Thi Văn Toàn Bộ của Đức Huỳnh Giáo Chủ. Khuyến Thiện. Tr. 118.
(4) Sấm Giảng
Thi Văn Toàn Bộ của Đức Huỳnh Giáo Chủ. Khuyến Thiện. Tr. 118
(5) Phật Giáo
Ḥa Hảo Trong Ḍng Lịch Sử Dân Tộc. Nguyễn Long Thành Nam. Tr. 161-162.
(6) “Một vài ư
kiến về việc cải cách điền địa ở Bắc Việt.” Tri Tân. Số 3. 1951.
(7) Việt Nam
Pháp Thuộc Sử. Phan Khoang. Tr. 451.
(8) Việt Nam
Pháp Thuộc Sử. Phan Khoang. Tr. 480.
(9) “Tặng Thi Sĩ
Việt Châu”. Sấm Giảng Thi Văn Toàn Bộ của Đức Huỳnh Giáo Chủ. Tr. 454.
(10) Những Điều Sơ
Lược Cần Biết của Kẻ Tu Hiền. Sấm Giảng Thi Văn Toàn Bộ của Đức Huỳnh Giáo Chủ.
Tr. 145-146.
(11) Phật Giáo Ḥa
Hảo Trong Ḍng Lịch Sử Dân Tộc. Nguyễn Long Thành Nam. Tr. 235.
(12) Sấm Giảng Thi
Văn Toàn Bộ của Đức Huỳnh Giáo Chủ. Sứ Mạng của Đức Thầy. Tr. 19.
(13) Sấm Giảng Thi
Văn Toàn Bộ của Đức Huỳnh Giáo Chủ. Khuyến Thiện. Tr. 123.
(14) Niệm Phật Thập
Yếu. HT Thích Thiền Tâm. Tiết 21. Tr. 117.
(15) Sấm Giảng Thi
Văn Toàn Bộ của Đức Huỳnh Giáo Chủ. Khuyến Thiện. Tr. 123.
(16) Luận Đại Thừa
Khởi Tín. Bồ Tát Mă Minh. HT Thích Thiện Hoa dịch. Hương Đạo xb, 1962. Tr. 190.
(17) Mấy Điệu Sen
Thanh. HT Thích Thiền Tâm dịch. An Tường tái bản, 1997. Tr. 11.
(18) Văng Sinh
Luận. Bồ Tát Thế Thân. TT Nhất Chân dịch. Chùa Đức Viên xb. Tr. 5.
(19) Lá Thư Tịnh
Độ. Đại sư Ấn Quang. Liên Du dịch. Chùa Đức Viên Xb. 1997. Tr. 151.
(20) Sấm Giảng Thi
Văn Toàn Bộ của Đức Huỳnh Giáo Chủ.
(21) Sấm Giảng Thi
Văn Toàn Bộ của Đức Huỳnh Giáo Chủ. Giác Mê Tâm Kệ 105.
(22) Kinh Niệm Phật
Ba La Mật. HT Thích Thiền Tâm dịch. Chùa Đức Viên xb. 1997. Tr. 30.
(23) Sấm Giảng Thi
Văn Toàn Bộ của Đức Huỳnh Giáo Chủ. Khuyến Thiện. Tr. 126.
(24) Văng Sinh
Luận. TT Nhất Chân. Chùa Đức Viên xb. Lời Tựa.
(25) Sấm Giảng Thi
Văn Toàn Bộ của Đức Huỳnh Giáo Chủ. Khuyến Thiện. Tr. 123-124.
(26) A New
Christianity for a New World. John Shelby Spong. HarperCollins xb. 2001. Lời Nói
Đầu. Tr. xxi. Đồng thời xem thêm Tr. 1-2-3.
(27) Beyond Dogma.
HH The Dalai Lama. Rupa & Co. India xb. Tr. 184-185. Xem thêm bản dịch Việt ngữ
“Vượt Khỏi Giáo Điều” của Tâm Hà Lê Công Đa:
http://www.quangduc.com/triet/47vkgiaodieu.html
(28) Xem Tuyên Ngôn
và Chương Tŕnh của Việt Nam Dân Chủ Xă Hội Đảng. Sấm Giảng Thi Văn Toàn Bộ của
Đức Huỳnh Giáo Chủ, Tr. 468-469.
(29) HT Thích Minh
Châu. Trích lược bài phát biểu“Đạo Phật và nền trật tự đạo đức mới” tại cuộc hội
thảo "Đạo Phật và sự lănh đạo về ḥa b́nh"
tổ chức tại Ulan
Bato, Mông Cổ, từ ngày 15 đến ngày 20 tháng 8 năm 1989.
http://www.buddhanet.net/budsas/uni/u-vbud/vbpha064.htm
(30) Catholic
Register. Toronto, Canada. Sept 21, 1974.
(31) Tibetan
Review, được trích dẫn lại bởi Catholic World, số tháng 5/6 năm 1989, Tr. 140.
(32) Bồ Tát Huỳnh
Phú Sổ và Phật Giáo Thời Đại. Lê Hiếu Liêm, Tr. 182-183-184.
(33) Sấm Giảng Thi
Văn Toàn Bộ của Đức Huỳnh Giáo Chủ. Tr. 481. Trích lục bài phỏng vấn của tác giả
Hồn Quyên, báo “Nam Kỳ” ngày 29-11-1946
(34) Báo cáo của
Tuần báo Time, Số 1-4-2002, Tr. 30.
[HOME]
|