LƯ TƯỞNG BỒ TÁT và BỒ TÁT ĐẠO
 

 

CHÚ THÍCH

 

CHƯƠNG I.

LƯ TƯỞNG BỒ TÁT và BỒ TÁT ĐẠO

 

1. Naranda. The Buddha and his Teachings. Ch. 40.

2. Pháp Hoa - Phẩm. HT Thích Trí Tịnh dịch.

3. Pháp Hoa - Phẩm Phương Tiện. HT Thích Trí Tịnh dịch.

4. Lalmani Joshi. Sudies in the Buddhistic Culture of India. p.5.

5. Kinh Hoa Nghiêm. Phẩm 37, Ly Thế gian. HT Thích Trí Tịnh dịch.

6. Thái Hư Đại Sư toàn thư, tập 9. Trích lại bởi HT Trí Quang, bản dịch "Phát Bồ Đề Tâm”.

7. Kinh Hoa Nghiêm. Phẩm 37, Ly Thế gian. HT Thích Trí Tịnh dịch.

8. Bồ Tát Thế Thân.

9. B. L. Suzuki. Mahayana Buddhism, a Brief Outline. pp 67-68.

10. D. T. Suzuki. Outlines. Trích dẫn bởi B. L. Suzuki: Mahayana Buddhism, a Brief Outline. pp 71-72.

11. Kinh Duy Ma Cật. Phẩm Văn Thù Sư Lợi.

 

CHƯƠNG 2.1

ĐẠI BI QUÁN THẾ ÂM BỒ TÁT.

Thân Thế - Hành Trạng – Danh Hiệu.

 

1.    Schopen 1997:1-14: Bones, Stones, and Buddhist Monks: Collected Papers on the Archaeology, Epigrapy, and Texts of Monastic Buddhism in India. Honolulu: University of Hawaii Press.

2.    Goto Daiyo (Hậu Đằng Đại Dụng 1958:283-88): Kanzeon Bosatsu no kenkyu. (The Study of Kuan Shih Yin Bodhisattva.) Tokyo.

3.    Xem thêm cùng tác giả Vu Quân Phương: The Renewal of Buddhism in China: Chu-hung and the late Ming Synthesis. Newyork: Columbia University Press. 1981. and “Buddhism in the Ming” In Cambridge History of China edited by Frederick Mote and Denis Twitchett, 893-952. Cambridge: Cambridge University Press. 1998.

4.    Đại Chính Tân Tu Đại Tạng Kinh (1924-1935) (T 15:451c). Hiệu đính bởi Takakusu Junjiro và WatanabeKaigyoku. 100 vols. Tokyo:Taisho issaikyo kankokai.

5.   Eric Zurcher đă xem bộ kinh này như là một phần trong nhóm nhỏ của những kinh điển Trung quốc nguyên thủy tiêu biểu cho “khuynh hướng đại chúng hóa” mà “những đặc tính chung là bao gồm một số lượng đáng kể những trộn lẫn cổ điển, những thuật ngữ mang phong các riêng, và trên tất cả, thực tế cho thấy là những dịch giả này đă cố gắng hết sức để phiên dịch mọi thứ sang Hán văn kể cả những danh từ riêng.”  Zurcher tin rằng đặc tính sau cùng này cho thấy “cái ư hướng muốn phục vụ giới thưởng ngoạn thuộc một bầu khí văn hoá đại chúng chứ không thuộc giới chuyên môn”. (1991:290).

6.    Đại Chính Tân Tu Đại Tạng Kinh (T12:15b).

7.    Đại Chính Tân Tu Đại Tạng Kinh (T 14:519b).

8.    Xem Fujita Kotatsu. 1970. Ghensi Jodo-shiso no kenkyu (A Study of Early Pure Land Bud dhism. Tokyo:Iwanami Shoten. (Fujita 1970:13-115).

9.   Do tiếng tăm của ngài Chi Ca Lâu Sấm, những gán ghép sai lạc cho ngài là dịch giả của bộ kinh này trở thành một vấn nạn nhức nhối. Cuốn danh mục cổ xưa và có thẩm quyền nhất, Xuất Tam Tạng Kư Tập, kết tập bởi ngài Tăng Hữu (515) đă không liệt kê dịch giả của bộ kinh này là Chi Ca Lâu Sấm. Một số học giả cho rằng bộ kinh này thực ra là do ngài Đàm Ma La Sát (265-313) dịch, c̣n bản dịch của ngài Chi Ca Lâu Sấm th́ đă bị thất lạc. Nếu đúng như thế th́ bộ kinh Đại A Di Đà (Đại Kinh) do cư sĩ Vũ Chí Khiêm dịch (220-252) có thể được xem như là bản dịch sớm nhất c̣n tồn tại của kinh điển Trung quốc. Bukkyo daijiten 5:4851b.

10.  Những nhà học giả đương đại đồng thời cũng đặt vấn đề về sự gán ghép này: “Bây giờ có vẻ như cái được gọi là bản dịch của ngài Khương Tăng Ngăi là cả một công tŕnh tập thể của bộ phận phiên dịch do danh tăng dịch giả đời Đường (sic), Phật Đà Bạt Đà La (359-429 C.E.), chủ tŕ”. (Gómez 1996:126)

11.  Xem Howard, Angela: “Buddhist Cave Sculpture of the Northern Qi Dynasty: Shaping a New Style, Formulating New Iconographies.” Archive of Asian  Art 49:7-25. (Howard 1996a:16-17, Howard et al. forthcoming; Yuan 1991).

12.  Một trong những bộ kinh này là Quang Thế Âm Đại Thế Chí shou chueh king do ngài Đàm Ma La Sát dịch vào khoảng năm 265, và một bộ khác là Kuan Shih Yin shou chi ching Quán Thế Âm do ngài Nieh Tao chen dịch vào khoảng năm 300. Mặc dù chúng đă bị thất lạc, nhưng những tựa đề vẫn c̣n được lưu lại trong bộ Xuất Tam Tạng Kư Tập của ngài Tăng Hữu (515).

13.  Đại Chính Tân Tu Đại Tạng Kinh (T12:356a-357a)

14.  Đại Chính Tân Tu Đại Tạng Kinh (T3:185-86).

15.  Xem Tay, C. N. 1976 “Kuan Yin: The Cult of Half Asia,” History of Religion  16 (2):147:77, Reissued separately, 1987, as book with the same title in English and Chinese. Taipei :Wisdom Torch. (Tay 1976:17).

16.  Đại Chính Tân Tu Đại Tạng Kinh (T9:129a).

17.  Đại Chính Tân Tu Đại Tạng Kinh (T 8:1b).

18.  Honda Yoshihide (Honda 1930: 15-17, 27): « Kannon yakugo ko » (Investigation on the Translations of the Names of Kuan Yin). Nara 13 (Special Issue on the Study of Kannon).

19.  (HTC 27:350a). Tân Biên Vạn Tự Tục Tạng Kinh. 1977. 150 vols. Reprint of Dainippon Zoku Zokyo (Đại Nhật Bổn Tục Tạng Kinh). Taipei. Hsin-wen-feng.

20.  Đại Chính Tân Tu Đại Tạng Kinh (T34:624c).

21.  (HTC 42:381a): Tân Biên Vạn Tự Tục Tạng Kinh.

22.  Sueki Fumihito (Mạt Mộc Văn Mỹ Sĩ) 1986a : On the Various Versions of the Visualization Sutra. Toyo Bunka 66. 1986b : Studies on the Visualization Sutra. Toyo Bunka Kenkyusho Kiyo 101.

23.  Hayashima Kyosei 1964: “On the Meditation on Purity and Karma Taught in the Pure Land School”. Also Hirakawa Akira. 1984: “The Creation of the Visualization Sutra  and the Meditation on Purity and Karma”.

24.  Kasugai Shinya (Xuân Nhật Tỉnh Trinh Dă) 1953: “Various Problems Concerning the Visualization Sutra” , and also Fujita Kotatsu 1985: “Lectures on the Visualization Sutra”.

25.  Tsukinowa Kenryu (Nguyệt Luân Hiền Long) 1971: “Critical Studies on the Buddhist Scriptures”. Tokyo. Hyakka-en.

26.  Yamada Meiji (Sơn Điền Minh Trị) 1976: “Investigating the Visualization Sutra: Amitayus Buddha and the Amitabha Buddha”. Ryukoku daigaku ronshu 408:76-95; also Pas Julian 1977: “The Kuan Wu liang shou Fo Ching: Its Origin and Literary Criticism.” In Buddhist Thought and Asian Civilization, edited by Leslie Kwamura and Keith Scott, 194-218. Emeryville, California: Dharma Publishing.

27.  Pas Julian 1995:38: “Visions of Sukhavati: Shan-tao’s Commentary on the Kuan Wu Liang shou Fo Ching”. New York: State of New York University Press.

28.  Takakusu, J. translator, 1969. The Amitayur-dhyana-Sutra. In Buddhist Mahayana Texts. New York: Dover, reprint.

29.   Năm bộ kinh khác là Phật Thuyết Quán Hư Không Tạng Bồ Tát Kinh (T no. 409), Fo shuo kuan Fo san mei hai ching (T no. 643), Fo shuo kuan Mi-lo P’u sa shang sheng To shuai t’ien ching (T no. 452); Phật Thuyết Quán Phổ Hiền Bồ Tát H́nh Pháp Kinh (T no.277); và Phật Thuyết Quán Dược Vương Dược Thượng Nhị Bồ Tát Kinh. (T. no 1161) (Pas 1995:42-43).

30.  Mochizuki Shinko (Vọng Nguyệt Tín Hưởng), 1946: “On the History of the Establishment of Buddhist Canon”. Kyoto: Hozokan.

31.  Charles Luk (Lu K’uan Yu), translator. The Surangama Sutra. London: Rider:135.

32.  Charles Luk đă chú giải về ư nghĩa của đoạn kinh văn này như sau: “Bằng cách không tự quán cái tiếng, mà quán cái tâm năng-quán, tức là cái tánh nghe, Bồ Tát đă vượt ra ngoài cả lục căn lẫn lục trần và như thế đă thực chứng được Phật tánh của ḿnh vốn bao gồm cả mọi loại chúng sanh. Triển khai niềm tin thuần túy vào Ngài bằng cách niệm danh hiệu Bồ Tát, hoặc tập trung quán tưởng về Bồ Tát, hành giả đạt đến t́nh trạng nhất tâm, hoà nhập với bản tánh Bồ đề của Bồ Tát và trở nên đồng nhất với ngài, từ đó giải thoát mọi khổ nạn vốn không hề hiện hữu trong cảnh giới tuyệt đối.” (Lu K’uan Yu [Charles Luk]:1966:139).

33.  Charles Luk (Lu K’uan Yu), translator. The Surangama Sutra. London: Rider:142.

34.  HTC (Tân Biên Vạn Tự Tục Tạng Kinh.) 41:439a.

35.  Đại Chính Tân Tu Đại Tạng Kinh (T54:1062a).

36.  Mironov, N. D.: “Buddhist Miscellanea” 241-79. The Journal of the Royal Asiatic Society of Great Brittain and Ireland (April 1927).

37.  Goto Daiyo (Hậu Đằng Đại Dụng): “The Study of Kuan Shih Yin Bodhisattva.” Tokyo. 1958:9.

CHƯƠNG 2.2

ĐẠI BI QUÁN THẾ ÂM BỒ TÁT.

Thần Chú Đại Bi, Viên Ngọc của Người Cùng Tử

 

 

(1) Kinh Đại Bi Tâm Đà Ra Ni. HT Thích Thiền Tâm dịch. Phật Học Viện Quốc Tế xuất bản. Tr. 124-125.

(2) Như trên. Tr.112.

(3) Piyadassi. Phép Hành Thiền,  bản dịch của Cư sĩ Phạm Kim Khánh.

(4) Chun-Fang Yu. Kuan-Yin, The Chinese Transformation of Avalokitesvara. Columbia University Press. 2001. Pp. 286-287.

(5) Như trên. P. 272.

(6) Lê Mạnh Thát. Nghiên Cứu về Thiền Uyển Tập Anh. Viện Nghiên Cứu Phật Học Việt Nam thực hiện, 1999. Tr. 262-264.

Những chú thích kể từ đây trở đi, được tóm tắt lại từ phần Chú Thích của Thiền Uyển Tập Anh.

(7) Bắc Thành Địa Dư Chí Lục 2 có ghi hai xă mang tên Cổ Miệt huộc tổng Hương Đại, huyện Thanh Hà, trấn Hải Dương, tức nay thuộc huyện Thanh Hà, tỉnh Hải Dương. Dưới mỗi tên, người viết c̣n chua thêm hai thôn, đấy là thôn Tràng Liệt và thôn Khánh Mậu, th́ như vậy, Cổ Miệt trước chắc địa phận rộng hơn những xă cũng có tên đây. Nhưng tại tổng Hương Đại cũng như trong toàn huyện Thanh Hà, chúng tôi không thấy ghi một xă thôn nào có tên Đào Gia cả. Điểm chắc chắn là Cổ Miệt phải ở vùng huyện Thanh Hà, tỉnh Hải Dương.

(8) Bối thông thường là một phiên âm tiêu chuẩn của chữ Bhanna (Sanskrit) và Bhan~n~a (Pali). Xem Thập luật tụng 37 tờ 269c18-19: Phật ngôn: “Thính nhũ tác thanh bối”. Thông thường cũng là một gọi tắt của chữ Bối nặc, tức là một lối đọc kinh Phật giáo với những nốt nhạc, nên cũng được gọi là thanh bối hay Svarabhanna (Sanskrit) và Sarabhanna (Pali). Nó khác với lối đọc kinh theo lối ca hát với giọng dài của những người theo Vệ Đà có tác dụng làm cho người đọc và người nghe khỏi mệt mỏi và giữ được sự trong sáng và âm điệu của ngôn ngữ. C̣n Bối nặc hay Bhannaka có nghĩa người đọc tụng theo nốt nhạc, có thể nói đó là nguời hát lễ nhạc Phật giáo. Vậy nếu Bối Đa giữ chức Bối trong triều đ́nh nhà tiền Lê, th́ Bối đây chắc hẵn là chức quan coi về lễ nhạc Phật giáo. Sau này, ta thấy Ma Ha cũng nối nghiệp cha tiếp tục hát bối ở chùa ḿnh, th́ cũng đủ rơ bối đây tượng trưng cho lễ nhạc Phật giáo. Cũng cần thêm là, sau chữ bối, Thiền Uyển Tập Anh  c̣n chú thêm rằng, “Xưa gọi là Đà phan”. Chữ Đà có lẽ là một khắc sai của chữ Xà. Và “Xà phan” quả là một phiên âm khá trung thực chữ Svarabhanna (Sanskrit) và Sarabhanna (Pali) như đă nói ở trên.

(9) Tán Bối theo luật tạng vẫn là một thứ ngoại học –cái học bên ngoài. Xem Thập Tụng Luật 37 tờ 269c6-21.

(10) Tức Đại Bi Thần Chú rút ra từ kinh Thiên Thủ do ngài Già Phạm Đạt Ma dịch và phiên âm.

(11) Tức núi Long Triều, xă Trường Yên hạ, huyện Gia Viễn, tỉnh Ninh B́nh ngày nay. Đại Nam Nhất Thống Chí, tỉnh Ninh B́nh, mục Sơn xuyên nói: “Núi Long Triều ở cách huyện Gia Viễn 10 dặm, một là tên núi Đại Vân, có miếu vua Đinh, vua Lê ở dưới chân núi”.

(12) Hoàng đế Lê Đại Hành nghi là chép sai, có lẽ Lư Thái Tổ mới hợp lư.

(13) Ái Châu tức tỉnh Thanh Hóa ngày nay, đất Sa Đảng thời Lư có thể hiện nay thuộc huyện Cẩm Thủy và Quan Hoá, Tỉnh Thanh Hoá.

(14) Theo Toàn Thư B2 tờ 1363 th́ đây là Thái uư Nguyễn Quang Lỵ.

(15) Theo Toàn Thư B1 tờ 27c7-8 th́ phủ Thái B́nh trong truyện Ma Ha chắc là đất Đằng Châu chứ không phải là Thái B́nh ngày nay.

(16) Lê Mạnh Thát. Nghiên Cứu về Thiền Uyển Tập Anh. Viện Nghiên Cứu Phật Học Việt Nam thực hiện, 1999. Tr. 271-277.

(17) Chùa Thiên Phúc thuộc xă Sài Tây, huyện Yên Sơn, tỉnh Sơn Tây.

(18) Núi Phật Tích thuộc xă Thủy Khê, huyện Yên Sơn (c̣n gọi là Sài Sơn hay Cổ Sài), tỉnh Sơn Tây.

(19) Làng Yên Lăng thuộc huyện Vĩnh Thuận, tỉnh Sơn Tây tức là làng Láng ở gần phía Tây thủ đô Hà Nội ngày nay. Làng này hiện có chùa thờ Đạo Hạnh, tục gọi là chùa Láng.

(20) Theo Đại Nam Nhất Thống Chí th́ nguyên quán của Đạo Hạnh là thôn Đồng Bụt, huyện Yên Sơn, cha là Từ Vinh, mẹ là Tăng Thị Loan.

(21) Diên Thành Hầu là con của vua Lư Thánh Tôn và em của vua Nhân Tôn.

(22) Tức Nguyễn Đại Điên. Truyện Thần Nghi tờ 40a cho là đại biểu một thiền phái thứ 4 của thời Lư.

(23) Theo Bắc Thành Địa Dư Chí Lục: “Sông Tô Lịch ở phía đông của thành Hà Nội phân lưu từ sông Nhị, theo thành từ phía Bắc mà chảy qua phía Tây gặp sông Hà Liễu và sông Nhuệ, hai song cùng chảy đổ vào. Sông này, muà đông và xuân th́ khô cạn, mùa thu và hạ th́ thuyền đi được…” Quốc sử của Ngô Sĩ Liên cho biết: “Sông này hễ khi có mưa lớn th́ nước ứ và chảy ngược.”

(24) An Nam Chí Lược 1 tờ 24 viết: “Sông Tô Lịch chảy qua La Thành. Sông có năm cầu đều rất đẹp.”  Hiên nay 3 cầu có thể nhận ra được là cầu Tây Dương, Yên Quyết, và Nhân Mục (tức là cống Mọc, làng Nhân Chính, huyện Hoài Đức, tỉnh Hà Đông ngày nay). Cầu Quyết tên nôm là cống Cót, bắc ngang song Tô Lịch, địa phận làng Yên Quyết, huyện Hoài Đức, tỉnh Hà Đông ngày nay.

(25) Mọi răng vàng hay Kim Xỉ Man là một dân tộc thiểu số thuộc địa phận tỉnh Vân Nam, Trung Quốc ngày nay. Gọi là mọi răng vàng v́ dân tộc ấy dùng vàng lá mà trang sức răng ḿnh, khi ăn th́ lấy ra. Như vậy Đạo Hạnh chỉ mới vượt khỏi biên giới vào Vân Nam.

(26) Tức là Tứ Thiên Vương: Tŕ Quốc ở phía Đông, Tăng Trưởng ở phía Nam, Quảng Mục ở phía Tây và Tỳ Sa Môn ở phía Bắc của tầng thứ tư núi Tu Di, quản thủ bọn Dạ Xoa và La Sát.

(27) Tức là Cầu Giấy. Xem chú thích 24 ở trên.

(28) Tức là phủ Thái B́nh. Xem chú thích 15 ở trên.

(29) “Cơ xan khát ẩm”, có ư nói đạo lư của Thiền không ở đâu xa, mà ở ngay trong chính những công tác thường nhật nhất. Sư Nguyên Tân đến hỏi Thiền sư Đại Châu Huệ Hải: “Hoà Thượng tu đạo có dụng công không?” Hải đáp: “Dụng công”. Hỏi: “Dụng công ra sao?” Đáp: “Đói đến th́ ăn cơm mệt lại th́ đi ngủ” (Truyền Đăng Lục 6 tờ 247c1-3).

(30) Câu chuyện này có ghi lại trong Đại Việt Sử Lược 2 tờ 21a4-b5.

(31) Sách Toàn Thư cũng có ghi rơ chuyện này (B3 tờ 16a4-6 và 16b6-17a4). Phu nhân của Sùng Hiền Hầu là Đỗ Thị có thai sanh người con trai tức là Dương Hoán.

(32) Tam Thập Tam Thiên tức là cơi trời Đao Lợi hay Đâu Suất, nơi ngự trị của Đế Thích theo huyền thoại Phật Giáo.

(33) Theo Toàn Thư B3 tờ 17a 4-5: “Xác của Sư đến khoảng năm Vĩnh Lạc thời Minh mới bị người Minh đốt. Người làng đúc lại tượng của Sư mà thờ như xưa, nay vẫn c̣n”.

 

CHƯƠNG 2.3

ĐẠI TRÍ VĂN THÙ SƯ LỢI BỒ TÁT.

Lưỡi Gươm Vàng Trí Tuệ

.

 

(1): Reginald A. Ray. Indestructible Truth. Shambala xb. 2002. p. 192.

(2): Benoytosh Bhattachary The Indian Buddhist Iconography. 2nd ed. Calcutta. 1958. pp. 101-3.

(3): John Brough, 1948. Snellgrove giới thiệu trong Indo-Tibetan Buddhism, Indian Budhist and their successors. 1987. p. 366.

(4): “Samsandati kho pana te pancasikha tantissaro giitassaro ca tantissarena na ca pana te pancasikha tantissaro ativannati giitassara giitassaro vaa tantissaram.” (DNII. 267).

(5): Xem Kinh Trường A Hàm, Quyển 5, Thích Thiện Siêu dịch, Phật Học Viện Quốc Tế xb. 1986. trang 132-145.

(6): EtienneLamotte. Manjusri. Toung Pao. 1960. p. 35.

(7): EtienneLamotte. (như trên). p. 33-4.

(8): HT Thích Thanh Kiểm. Lịch Sử Phật Giáo Trung Quốc. Phú Lâu Na xb. 1991. p.180.

(9): HT Thích Thanh Kiểm. (như trên). p.170.

(10): Sáu bộ kinh được đề cập:

-Astasahasrika-prajna-paramita-sutra (AsPP; T.224),

- Wenshushili wen pusa shu jing (WWP; T.458),

- Druma-kinnara-raja-pariprcha-sutra (DKP; T.624),

- Lokanuvartana-sutra (LAn; T.807),

- Dousha jing (DSJ; T.280),

- and the Ajata`satru-kauk.rtya- vinodana-sutra (AjKV; T.626).

 (11): Kinh “Văn Thù Sư Lợi Nói Về Cảnh Giới Bất Tư Nghị của Phật”. HT. Thích Chánh Lạc dịch, Quyển Thượng.

(12) & (13): Như trên.

(14): Kinh Duy Ma Cật. HT Thích Duy Lực dịch. Phẩm “Văn Thù Sư Lợi Bồ Tát”.

(15): Kinh Duy Ma Cật. HT Thích Duy Lực dịch. Phẩm “Phật Quả”.

(16): Giới Thiệu Kinh Duy Ma Cật. Tuệ Sỹ.

(17): Tuệ Sỹ. Như trên.

(18): Kinh Duy Ma Cật. HT Thích Duy Lực dịch. Phẩm “Bất Nhị Pháp Môn”.

(19): «Pháp Môn Bất Nhị, Tư Tưởng Thiền Trong Tuệ Trung Thượng Sĩ Ngữ Lục ». HT. Thích Thanh Kiểm, trong tuyển tập Tuệ Trung Thượng Sĩ với Thiền Tông Việt Nam. Nxb Đà Nẳng. 2000. Tr. 196-197.

(20): Edward Conze. The Short Prajnaparamita.  London. Luzac & Co. 1973. pp 83-84.

(21): Garma Chang. A treasury of Mahayana Sutra. Pennsylvania & London: Pennsylvania State University Press. 1983. p. 65.

(22): Chang. Sách đă dẫn nt. p. 66.

(23): Kinh Thủ Lăng Nghiêm. Bản dịch của HT. Thích Duy Lực , Quyển 1: http://www.tuvienquangduc.net/Kinhdien/25langhiem06.html)

(24) Kinh Thủ Lăng Nghiêm. Bản dịch của HT. Thích Duy Lực , Quyển 6.

(25) Đại Cương Kinh Lăng Nghiêm. HT Thích Thiện Hoa. Hương Đạo tái bản, 1962. Tr. 193-195).

(26), (27) & (28): Kinh Hoa Nghiêm. Phẩm Nhập Pháp Giới, Bản Việt dịch của HT Thích Trí Tịnh.

(29): Thomas Cleary. The Flower Ornament Scripture. A translation of the Avatamsaka Sutra. Vol. III: Entry Into the Realm of Reality. Shambala. Boston & London. 1987. pp. 377-8.

(30): Minh Đức Thanh Lương. Bồ Tát Đạo. (tóm tắt bởi HT Thích Đức Nhuận). trang 1119.

(31): Phạm Công Thiện, Lời Tựa Pháp Hoa Yếu Giải. The Corporate Body of the Bud dha Educational Foundation Ấn tống. Đài Loan. 1999. Tr.10.

(32): Kinh Pháp Hoa. Phẩm “Pháp Sư”. Bản dịch của HT Thích Trí Tịnh.

(33) & (34): Kinh Pháp Hoa. Phẩm “Tựa”. Bản dịch của HT Thích Trí Tịnh.

 

(*) GHI CHÚ: Bài viết này một phần được gợi ư và dựa vào tài liệu “Manjusri: Origins, Role and Significance” của GS/TS Anthony Tribe (Dharmachari Anandaiyoti), Giáo sư Đại học Montana, USA.

 

CHƯƠNG 2.4

Thông Điệp của Bồ Tát Địa Tạng

Qua Kinh ĐỊA TẠNG BỔN NGUYỆN

 

1. HT Trí Tịnh. Kinh Địa Tạng Bổn Nguyện. Quyển Thượng - Phẩm Thứ Hai: Phân Thân Tập Hội.

2. HT Trí Tịnh. Kinh Địa Tạng Bổn Nguyện. Quyển Hạ - Phẩm Thứ Mười Ba: Dặn Ḍ Cứu Độ Nhơn Thiên.

3. HT Trí Tịnh. Kinh Địa Tạng Bổn Nguyện. Quyển Thượng - Phẩm Thứ Tư: Nghiệp Cảm Của Chúng Sanh.

4. HT Trí Tịnh. Kinh Địa Tạng Bổn Nguyện. Quyển Trung-Phẩm Thứ Tám- Các Vua Diêm La Khen Ngợi.

5. Trần Ngọc Anh. Bên Kia Cửa Tử. Thế Giới xuất bản. 1993.

6. HT Trí Tịnh. Kinh Địa Tạng Bổn Nguyện. Quyển Thượng - Phẩm Thứ Năm: Danh Hiệu của Địa Ngục.

7. Dr. Bruce Goldberg. Past lives, Future lives. Pp 100-106.

8. HT Trí Tịnh. Kinh Địa Tạng Bổn Nguyện. Quyển Trung-Phẩm Thứ Sáu- Như Lai Tán Thán).

 

CHƯƠNG 2.5

BỒ TÁT ĐỊA TẠNG,

Vị Bồ Tát Bảo Vệ Trẻ Con
Trong Truyền Thống Phật Giáo Nhật Bản

(1)   Thiền sư Taigu Ryokan (1758-1831) là một nhà thơ nổi tiếng rất được yêu thích trong văn học Nhật Bản. Ông cũng là một nhà sư nghèo nổi tiếng, sống đạm bạc trong một túp lều tại một vùng quê đầy tuyết phủ. Hàng ngày đi vào làng khất thực, đám trẻ con trong làng thường chạy theo ông và ông cũng đùa giỡn, chơi tṛ vật lộn với chúng một cách hồn nhiên. Bài thơ sau đây đă mô tả một khung cảnh như thế:

"Trời xanh cao và nắng chói chang

Với chiếc áo màu xanh thắm tươi, tạo vật đón chào ngày Xuân mới

Ôm  chiếc b́nh bát trên tay tôi thả bộ vào làng

Đám  trẻ đang chơi đùa trước cổng chùa dừng tay nh́n tôi mời gọi

Tôi đứng lại cởi chiếc túi vải treo lên cành cây

Đặt chiếc b́nh bát trên mỏm ḥn đá trắng

Chuyến khất thực của tôi chấm dứt tại đây

Khi dừng lại và thay phiên nhau chơi tṛ ném banh với chúng

Khách qua đường dừng chân, cười, chỉ chỏ :

"Sao lại chơi đùa như con nít thế kia!"

Tôi im lặng cúi đầu chào họ

Bởi giải thích đâu chắc ǵ có ai đă hiểu

Rằng chẳng có ǵ ngoài phút giây đang hiện hữu này đây.”

Tất cả những thư họa, vật dụng... của nhà thơ nay c̣n được lưu giữ tại Bảo tàng viện Ryokan, tại Izumozaki.

(2)   Kinh Địa Tạng Bổn Nguyện, Phẩm Thứ Mười Hai, "Thấy Nghe Được Lợi Ích", Bản dịch của Hoà Thượng Thích Trí Tịnh.

(3)   Xem "Jizo Bodhisattva, Modern Healing & Traditional Buddhist Practice", Jan Chozens Bays, Tutle Publishing, 2002. P. 95.

(4)   Tam Giai Giáo do Đại sư Tín Hành (540-594) khai sáng với hoài bảo đem Phật pháp để truyền bá sâu rộng trong dân gian, phù hợp với thời cơ và quốc độ. Gọi là Tam Giai Giáo v́ ngài Tín Hành đem giáo pháp của đạo Phật chia làm ba bậc: Nhất thừa, Tam thừa và Phả pháp. Ba bậc này tương ứng với ba thời là Chánh pháp, Tượng pháp và Mạt pháp. Nay chúng sinh đang ở trong thời Mạt pháp, phải nương nhờ vào "Phả pháp giáo" để tu hành mới có thể thoát ṿng sinh tử.

(5)   Kinh Địa Tạng Bổn Nguyện, Phẩm Thứ Tám, "Các Vua Diêm La Khen Ngợi", Bản dịch của Hoà Thượng Thích Trí Tịnh.

(6)   Kinh Địa Tạng Bổn Nguyện, Phẩm Thứ Sáu, "Như Lai Tán Thán", Bản dịch của Hoà Thượng Thích Trí Tịnh.

(7)   Xem "Jizo Bodhisattva, Modern Healing & Traditional Buddhist Practice", Jan Chozens Bays, Tutle Publishing, 2002. P. 73.

(8)   Beyond Dogma, HH the Dalai Lama. Rupa & Co., 1996. P. 11.

(9)   Beyond Dogma, HH the Dalai Lama .Rupa & Co., 1996. P. 43.

(10) Ni sư Jan Chozen Bays Roshi tốt nghiệp Đại học Y Khoa San Diego, CA, 1972,  hiện là Tu viện trưởng Larch Mountain Zen Center, Portland, Oregon.

 

CHƯƠNG III.

LƯ TƯỞNG BỒ TÁT và BỒ TÁT ĐẠO

 

1. Gernet, Jacqes. Buddhism in Chinese Society Society: An economy History from the Fifth to the Tenth Centuries. Bản dịch của Francius Verellen. New York: Columbia University Press. 1995:274.

-Xem thêm: “Les Suicides Par Le Feu Chez Les Bouddhistes Chinois du Ve au Xe Siecle. Pp. 527-528.

2. Getz, Dan. Siming Zhili and Tiatai Pure Land in the Sung Dynasty. Luận án tiến sĩ. Yale University, New Haven. 1994.

3. T . - Taishoshinshu daizokyo. Đại Chính Tân Tu Đại Tạng Kinh (1924-1935). Takakusu  Junjiro và Watanabe Kaigyoku hiệu đính. Tokyo. 49:343a.

4.Chikusa Msaaki. “Studies on the Social History of Bud dhism during the Sung.” Kyoto: Dohosa. 1982;

và, “Halls and Cloisters in the Sung and Yuan Periods”. Studies in Asian History: 1-28. 1987.

5. Barend J. ter Haar. The White Lotus Teachings in Chinese Religious History. Leiden: E.J. Brill.1992.

6. Xem Chú Thích ở trên về: ter Haar 1992:31-32 và Chikusa 1982:262-292.

7. Chikusa (1987:12-13), đă đưa ra nhiều bản lược đồ để minh họa cho quan điểm của ḿnh. Cụ thể như trường hợp của huyện Soochow, đă có 127 am được xây dựng trong khoảng năm mươi năm cuối thời Nam Tống (1225-1274), và 207 am dưới thời Nguyên. Ngược lại chỉ có 10 am được xây cất dưới thời Ngũ Đại, 26 trong thời Bắc Tống, 56 trong thời sơ khởi của Nam Tống (1127-1173), và 36 vào giữa thời Nam Tống (1174-1224).

8. Xem Chikusa 1982:111-43, chú thích 4 ở trên.

9. Xem ter Haar 1992:23, chú thích 5 ở trên.

10. Chun-Fang Yu.

Kuan-Yin, The Chinese Transformation of Avalokitesvara. Columbia University Press. 2001.

11.  Sấm Giảng Thi Văn Toàn Bộ của Đức Huỳnh Giáo Chủ. Sứ Mạng của Đức Thầy. Tr. 19.

12. Sấm Giảng Thi Văn Toàn Bộ của Đức Huỳnh Giáo Chủ. Huấn Lịnh. Tr. 429.

13. Sấm Giảng Thi Văn Toàn Bộ của Đức Huỳnh Giáo Chủ. Tuyên ngôn của Đảng Việt Nam Dân Chủ Xă Hội. Tr. 4688.

14. Lịch Sử Phật Giáo Trung Quốc. HT Thích Thanh Kiểm. Vạn Hạnh xb, 1965. Tr. 263-264.

15. Lịch Sử Tranh Đấu Phật Giáo Việt Nam. Tập I. GS Kiêm Đạt. Phật Học Viện Quốc Tế xuất bản. 1981. Tr. 50.

16. Sấm Giảng Thi Văn Toàn Bộ của Đức Huỳnh Giáo Chủ.

17. Sấm Giảng Thi Văn Toàn Bộ của Đức Huỳnh Giáo Chủ. Khuyến Thiện. Tr. 118.

18. Phật Giáo Ḥa Hảo Trong Ḍng Lịch Sử Dân Tộc. Nguyễn Long Thành Nam. Tr. 161-162.

19. “Một vài ư kiến về việc cải cách điền địa ở Bắc Việt.” Tri Tân. Số 3. 1951.

20. Việt Nam Pháp Thuộc Sử. Phan Khoang. Tr. 451.

21. Việt Nam Pháp Thuộc Sử. Phan Khoang. Tr. 480.

22. Sấm Giảng Thi Văn Toàn Bộ của Đức Huỳnh Giáo Chủ. “Tặng Thi Sĩ Việt Châu”. Tr. 454.

23. Những Điều Sơ Lược Cần Biết của Kẻ Tu Hiền. Sấm Giảng Thi Văn Toàn Bộ của Đức Huỳnh Giáo Chủ. Tr. 145-146.

24. Phật Giáo Ḥa Hảo Trong Ḍng Lịch Sử Dân Tộc. Nguyễn Long Thành Nam. Tr. 235.

25. Daisaku Ikeda. The Human Revolution. Foreword xi. John Weatherhill, Inc. 1976.

26. Shingyo Hikkei. A Handbook for Members of The Nichiren Order. Pp. 65-66.

27. Shingyo Hikkei. A Handbook for Members of The Nichiren Order. P. 68.

28. Shingyo Hikkei. A Handbook for Members of The Nichiren Order. P130.

29. Thích Trí Siêu. Vô Ngă. Phật Học xb. Tr. 66-67.

30. Báo cáo của Tuần báo Time, Số 1-4-2002, Tr. 30.

 

[HOME]

This site was last updated 08/15/05